Những câu hỏi liên quan
manucian
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
22 tháng 10 2015 lúc 15:48

Bạn nên gửi mỗi câu hỏi một bài thôi để mọi người tiện trao đổi.

1. \(Z_L=200\sqrt{3}\Omega\)\(Z_C=100\sqrt{3}\Omega\)

Suy ra biểu thức của i: \(i=1,1\sqrt{2}\cos\left(100\pi t-\frac{\pi}{3}\right)A\)

Công suất tức thời: p = u.i

Để điện áp sinh công dương thì p > 0, suy ra u và i cùng dấu.

Biểu diễn vị trí tương đối của u và i bằng véc tơ quay ta có: 

u u i i 120° 120°

Như vậy, trong 1 chu kì, để u, i cùng dấu thì véc tơ u phải quét 2 góc như hình vẽ.

Tổng góc quét: 2.120 = 2400

Thời gian: \(t=\frac{240}{360}.T=\frac{2}{3}.\frac{2\pi}{100\pi}=\frac{1}{75}s\)

Bình luận (0)
Hà Đức Thọ
22 tháng 10 2015 lúc 15:55

2. Khi nối tắt 2 đầu tụ điện thì cường độ dòng điện hiệu dụng không đổi \(\Rightarrow Z_1=Z_2\Leftrightarrow Z_C-Z_L=Z_L\Leftrightarrow Z_C=2Z_L\)

\(U_C=1,2U_d\Leftrightarrow Z_C=2Z_d\Leftrightarrow Z_C=2\sqrt{R^2+Z_L^2}\)

\(\Leftrightarrow2Z_L=\sqrt{R^2+Z_L^2}\Leftrightarrow R=\sqrt{3}Z_L\)

Khi bỏ tụ C thì cường độ dòng điện của mạch là: \(I=\frac{U}{Z_d}=\frac{U}{\sqrt{R^2+Z_L^2}}=\frac{220}{\sqrt{3.Z_L^2+Z_L^2}}=0,5\)

\(\Rightarrow Z_L=220\Omega\)

Bình luận (0)
manucian
23 tháng 10 2015 lúc 12:29

à quên.....bài 2 không có đáp số 220 V ....phynit xem lại nhé !

Bình luận (0)
Trung Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Hà
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
8 tháng 7 2016 lúc 12:11

=0,5 = 1/2 đúng rồi đó bạn, anh mình chỉ vậy

Bình luận (1)
Nguyễn Ngọc Hà
8 tháng 7 2016 lúc 11:41

em tính ra \(\frac{1}{2}\)(A) có đúng k ạ?

 

Bình luận (0)
Akai Haruma
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Việt
1 tháng 2 2017 lúc 21:09

*) Từ hai biểu thức dòng điện, rút ra 2 kết luận sau: khi \(\omega\) thay đổi thì

+) I cực đại tăng \(\frac{I_2}{I_1}=\sqrt{\frac{3}{2}}\Rightarrow \frac{Z_1}{Z_2}=\sqrt{\frac{3}{2}}\)

+) Pha ban đầu của i giảm 1 góc bằng: \(\frac{\pi}{3}-\left(-\frac{\pi}{12}\right)=\frac{5\pi}{12}=75^0\)

tức là hai véc tơ biểu diễn Z1 và Z2 lệch nhau 75 độ, trong đó Z2 ở vị trí cao hơn

*) Dựng giản đồ véc-tơ:

Z1 Z2 O A B H R

Trong đó: \(\widehat{AOB}=75^0\);

Đặt ngay: \(Z_1=OB=\sqrt{\frac{3}{2}}\Rightarrow Z_2=1\)

Xét tam giác OAB có \(\widehat{AOB}=75^0;OA=1;OB=\sqrt{\frac{3}{2}}\) và đường cao OH.

Với trình độ của bạn thì thừa sức tính ngay được: \(OH=\frac{\sqrt{3}}{2}\)

\(\Rightarrow R=OH=\frac{\sqrt{3}}{2}\)

*) Tính \(Z_L,Z_C\):

\(Z_1^2=R^2+\left(Z_L-Z_C\right)^2;\left(Z_L< Z_C\right)\)

\(Z_2^2=R^2+\left(\sqrt{3}Z_L-\frac{Z_C}{\sqrt{3}}\right)^2\)

Thay số vào rồi giải hệ 2 ẩn bậc nhất, tìm được: \(Z_L=\frac{\sqrt{3}}{2};Z_C=\sqrt{3}\)

*) Tính

\(\frac{R^2L}{C}=\frac{R^2\cdot\left(L\omega_1\right)}{C\omega_1}=R^2Z_LZ_C\\ =\left(\frac{\sqrt{3}}{2}\right)^2\cdot\frac{\sqrt{3}}{2}\cdot\sqrt{3}=\frac{9}{4}\)

Bình luận (2)
Bao Bach
Xem chi tiết
Bao Bach
15 tháng 2 2016 lúc 19:13

ko ai giúp hết thế !!!bucminh

Bình luận (0)
Tâm Ngân
20 tháng 12 2020 lúc 20:06

Mình hong bik làm:))

Bình luận (0)
Lê Thị Kiều Nga
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
30 tháng 1 2018 lúc 8:47

Điện áp: \(u=400\sqrt 2\cos(100\pi t) (V)\)

Cảm kháng: \(Z_L=\omega L = 100\pi. \dfrac{2}{\pi}=200\Omega\)

Tổng trở: \(Z=\sqrt{R^2+Z_L^2}=200\sqrt 2\)

\(\Rightarrow I_0=\dfrac{U_0}{Z}=\dfrac{400\sqrt 2}{200\sqrt 2}=2A\)

Độ lệch pha giữa u và i: \(\tan\varphi=\dfrac{Z_L}{R}=1\)

\(\Rightarrow \varphi = \dfrac{\pi}{4}\)

Suy ra i trễ pha hơn u là: \(\dfrac{\pi}{4}\)

Cường độ dòng điện tức thời: \(i=2\cos(100\pi t -\dfrac{\pi}{4})(A)\)

Bình luận (1)
vinh nguyễn
2 tháng 2 2018 lúc 20:33

sory mình ko biết

Bình luận (1)
Kim Tuyền
Xem chi tiết
Linh Nhã
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
7 tháng 6 2016 lúc 22:17

undefined

Bình luận (0)
Đinh Tuấn Việt
7 tháng 6 2016 lúc 22:19

2 cách nữa nè :

undefined

Bình luận (0)
ncjocsnoev
7 tháng 6 2016 lúc 22:42

Đinh Tuấn Việt chép mạng . Những câu mà trả lời có hình dạng như thế là Đinh Tuấn Việt. Chép mạng đó ,đừng tích bạn ấy nha !

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Tài
Xem chi tiết
๖ۣۜLý♫ღ
19 tháng 2 2016 lúc 15:28

vẽ giản đồ vecto ta thấy:\(\overrightarrow{U}_R\) nhanh pha hơn \(\overrightarrow{U}_{RC}\)   1 góc 30 độ \(\Rightarrow\overrightarrow{U}\)chậm pha so với \(\overrightarrow{U}_{LR1}\) góc 60 độ 
Sd hệ thức lượng trong \(\Delta\Rightarrow\tan60=\frac{Ul}{UR}\Rightarrow UL=300\)

Bình luận (0)
Hà Đức Thọ
29 tháng 6 2016 lúc 10:56

L thay đổi để UL max thì Um vuông pha vơi URC

Ta có giản đồ véc tơ như sau:

U U U RC L U C O M N H

Xét tam giác vuông OMN có: \(OM^2=MH.MN\Rightarrow (100\sqrt 3)^2=(U_L-200).U_L\)

\(\Rightarrow U_L^2-200U_L-3.100^2=0\)

\(\Rightarrow U_L=300V\)

Bình luận (2)
Minh Giang
29 tháng 6 2016 lúc 9:45

@phynit

Bình luận (0)