=0,5 = 1/2 đúng rồi đó bạn, anh mình chỉ vậy
em tính ra \(\frac{1}{2}\)(A) có đúng k ạ?
=0,5 = 1/2 đúng rồi đó bạn, anh mình chỉ vậy
em tính ra \(\frac{1}{2}\)(A) có đúng k ạ?
Một đoạn mạch xoay chiều có điện trở thuần R=32Ω mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có tần số 50Hz. Gọi uR và uL tương ứng là điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở và hai đầu cuộn cảm. Biết rằng 625uR2+ 256uL2= 1600. Độ tự cảm của cuộn dây có giá trị là
A. \(\frac{4}{10\pi}\) H
B. \(\frac{4}{25\pi}\) H
C. \(\frac{1}{2\pi}\) H
D. \(\frac{1}{4\pi}\) H
Một cuộn dây có điện trở thuần r, độ tự cảm L. Mắc cuộn dây vào hiệu điện thế một chiều U = 10 V thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là 0,4 A. Khi mắc cuộn dây vào hiệu điện thế xoay chiều u= 100\(\sqrt[]{2}\)sin100\(\pi\)t thì cường độ hiệu dụng là 1 A. Độ tự cảm L của cuộn dây là
Đặt điện áp u = 220 6 cos ωt (V) vào hai đầu một đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần,
cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Thay đổi C để điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện
đạt giá trị cực đại UCmax = 440 V, khi đó điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm là
Một đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây có L=\(\frac{0,4}{\pi}\) H mắc nối tiếp với tụ điện C.Đặt vào 2 đầu đoạn mạch u=U\(\sqrt{2}\cos\omega t\) (V).Khi C=C1=\(\frac{2.10^{-4}}{\pi}\) F thì Ucmax=100\(\sqrt{5}\) (v)khi C=2,5C1thì cường độ dòng điện trễ pha \(\frac{\pi}{4}\) so với điện áp 2 đầu đoạn mạch Gía trị của U là bao nhiêu?
Giúp mình với !!!
Đặt điện áp u=220can2(100pi t -pi/2) V vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở thuần R , cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp . Thời điểm đầu tiên ( tính từ thời điểm t=0) điện áp tức thời dương , bằng giá trị hiệu dụng và đang tăng là
A3/200s. B1/200s. C.4/300s. D 1/400s
Một đoạn mạch AB gồm điện trở thuần 100 W ghép nối tiếp với cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm \(\dfrac{1}{\Pi}\)H và nối tiếp với tụ điện có điện dung \(\dfrac{10^{-6}}{2\Pi}\)μF. Nối hai đầu AB với máy phát điện xoay chiều một pha có 10 cặp cực, điện trở trong không đáng kể. Khi roto của máy phát quay với tốc độ 5 vòng/s thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là \(2\sqrt{2}\)A. Điều chỉnh tốc độ quay của roto đến khi cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt cực đại bằng
A. 2,83 A. B. 4 A. C. 3.46 A. D. 6,05 A
Đặt điệp áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi U và tần số f thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm cuộn cảm L có điện trở thuần r và tụ điện có điện dung thay đổi được. Ban đầu khi tần số của mạch giữ bằng f1 thì tổng trở cuộn dây là 100Ω. Điều chỉnh điện dung của tụ điện sao cho điện áp của tụ điện đạt cực đại thì giữ điện dung của tụ không đổi. Sau đó thay đổi tần số f thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch thay đổi và khi f = f2 =100 Hz thì cường độ hiệu dụng trong mạch đạt cực đại. Tìm độ tự cảm của cuộn dây
Một dòng điện xoay chiều có tần số \(f = 50Hz\) có cường độ hiệu dụng \(I = \sqrt3A\). Lúc \(t = 0\), cường độ tức thời là \(i = 2,45A\). Tìm biểu thức của dòng điện tức thời.
A.\(i=\sqrt 3\cos 100\pi t (A)\)
B.\(i=\sqrt 6\sin 100\pi t (A)\)
C.\(i=\sqrt 6\cos 100\pi t (A)\)
D.\(i=\sqrt 6\cos (100\pi t - \frac{\pi}{2}) (A)\)
Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch điện là \(u = 310\cos(100\pi t -\pi/2 )(V)\). Tại thời điểm nào gần nhất sau đó, điện áp tức thời đạt giá trị 155V?
A.1/60s.
B.1/150s.
C.1/600s.
D.1/100s.