cho hình chữ nhật ABCD tâm I .các điểm M;N;P;Q;R lần lượt là trung điểm của AB;BC;CD;DA;MI.hai hình thang ARIQ và ANCD có đồng dạng với nhau không? Vì sao?
trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD có đỉnh A(-1,2) và tâm I(1/2:0) xác định tọa độ các đỉnh còn lại của hình chữ nhật ABCD, biết đường thẳng BC đi qua điểm m(4;-3)
I là trung điểm AC \(\Rightarrow C\left(2;-2\right)\)
\(\Rightarrow\overrightarrow{CM}=\left(2;-1\right)\Rightarrow\) đường thẳng BC có dạng:
\(1\left(x-2\right)+2\left(y+2\right)=0\Leftrightarrow x+2y+2=0\)
Đường thẳng AB qua A và vuông góc BC nên nhận \(\left(2;-1\right)\) là 1 vtpt
Phương trình AB:
\(2\left(x+1\right)-1\left(y-2\right)=0\Leftrightarrow2x-y+4=0\)
B là giao điểm AB và BC nên tọa độ là nghiệm:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+2y+2=0\\2x-y+4=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow B\left(...\right)\)
I là trung điểm BD \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_D=2x_I-x_B=...\\y_D=2y_I-y_B=...\end{matrix}\right.\)
cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là hình chữ nhật tâm I. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm các cạnh SA, SB, SD
a) chứng minh (MNP) // (ABCD)
b) chứng minh (SBC) // (MPI)
a: Xét ΔSAD có M,P lần lượt là trung điểm của SA,SD
=>MP là đường trung bình
=>MP//AD
mà \(AD\subset\left(ABCD\right)\) và MP không thuộc mp(ABCD)
nên MP//(ABCD)
Xét ΔSBD có
N,P lần lượt là trung điểm của SB,SD
=>NP là đường trung bình
=>NP//BD
mà \(BD\subset\left(ABCD\right)\) và NP không thuộc mp(ABCD)
nên NP//(ABCD)
NP//(ABCD)
MP//(ABCD)
NP,MP\(\subset\left(MNP\right)\)
Do đó: (MNP)//(ABCD)
b: Xét ΔDBS có
P,I lần lượt là trung điểm của DS,DB
=>PI là đường trung bình
=>PI//SB
mà \(SB\subset\left(SBC\right)\) và PI không thuộc mp(SBC)
nên PI//(SBC)
MP//AD
AD//BC
Do đó: MP//BC
mà \(BC\subset\left(SBC\right)\) và MP không thuộc mp(SBC)
nên MP//(SBC)
MP//(SBC)
PI//(SBC)
MP,PI\(\subset\)(MPI)
Do đó: (MPI)//(SBC)
cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là hình chữ nhật tâm I. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm các cạnh SA, SB, SD
a) chứng minh (MNP) // (ABCD)
b) chứng minh (SBC) // (MPI)
a: Xét ΔSAD có
\(\dfrac{SM}{SA}=\dfrac{SP}{SD}=\dfrac{1}{2}\)
nên MP//AD
MP//AD
AD\(\subset\)(ABCD)
MP không nằm trong mp(ABCD)
Do đó: MP//(ABCD)
Xét ΔSAB có \(\dfrac{SM}{SA}=\dfrac{SN}{SB}=\dfrac{1}{2}\)
nên MN//AB
MN//AB
\(AB\subset\left(ABCD\right)\)
MN không nằm trong mp(ABCD)
Do đó: MN//(ABCD)
MP//(ABCD)
MN//(ABCD)
MN,MP cùng nằm trong mp(MNP)
Do đó: (MNP)//(ABCD)
b: Xét ΔSDB có \(\dfrac{DP}{DS}=\dfrac{DI}{DB}\)
nên PI//SB
PI//SB
SB\(\subset\)(SBC)
PI không nằm trong mp(SBC)
Do đó: PI//(SBC)
Xét ΔASC có \(\dfrac{AI}{AC}=\dfrac{AM}{AS}=\dfrac{1}{2}\)
nên MI//SC
MI//SC
SC\(\subset\)(SBC)
MI không nằm trong mp(SBC)
Do đó: MI//(SBC)
PI//(SBC)
MI//(SBC)
MI,PI cùng nằm trong mp(MPI)
Do đó: (SBC)//(MPI)
cho hình vuông ABCD. Các điểm M, N, P, Q lần lượt thuộc các cạnh AB, BC, CD và DA sao cho MNPQ là hình chữ nhật. Chứng minh rằng tâm của hình chữ nhật và hình vuông trùng nhau
Cho hình chữ nhật ABCD có đỉnh A(-1;2) và tâm O(0;0). Xác định tọa độ các đỉnh còn lại của hình chữ nhật ABCD, biết đường thẳng BC đi qua điểm M(1;4) a) Tìm tọa độ C. b) Viết pt đt BC. c) Tim tọa độ các điểm B, D.
Cho hình chữ nhật ABCD và các điểm M,O,I sao cho MI =ID,AO =OI.Biet dien tich tam giac MOI bang 25 m vuong .Tính diện tích hình chữ nhật ABCD
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD có \(x_A=2\), điểm C và trung điểm K của AD cùng thuộc trục Oy, tâm I thuộc trục Ox, AD = 2 AB. Tìm tọa độ các đỉnh của hình chữ nhật ABCD, biết rằng K có tung độ âm ?
Trong mặt phẳng hệ tọa độ Oxy , cho hình chữ nhật ABCD tâm O. Biết phương trình đường thẳng AB:x--y+5=0 và trung điểm M của cạnh BC thuộc đường thẳng x+3y-6=0, xác định tọa độ các đỉnh của hình chữ nhật ABCD
Phương trình đường thẳng qua O và song song AB có dạng:
Tọa độ M là nghiệm của hệ:
Phương trình đường thẳng BC qua M, nhận là 1 vtpt có dạng:
Tọa độ B là nghiệm của hệ:
M là trung điểm BC tọa độ C
O là trung điểm AC tọa độ A
O là trung điểm BD
cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là hình chữ nhật tâm O. Gọi H, K, I lần lượt là trung điểm các cạnh SA, SD, SC
a) chứng minh HI // (ABCD)
b) chứng minh IK // (ABCD)
c) chứng minh (HIK) // (ABCD)
d) chứng minh BD // (HIK)
a: Xét ΔSAC có
I,H lần lượt là trung điểm của SC,SA
=>IH là đường trung bình của ΔSAC
=>IH//AC
IH//AC
AC\(\subset\)(ABCD)
IH không nằm trong mp(ABCD)
Do đó: IH//(ABCD)
b: XétΔSCD có
I,K lần lượt là trung điểm của SC,SD
=>IK là đường trung bình của ΔSCD
=>IK//CD
IK//CD
CD\(\subset\)(ABCD)
IK không nằm trong mp(ABCD)
Do đó: IK//(ABCD)
c: IK//(ABCD)
HI//(ABCD)
IK,HI nằm trong mp(HIK)
Do đó: (HIK)//(ABCD)
d: (HIK)//(ABCD)
=>BD//(HIK)