cho tam giác ABC biết cạnh AB=100, và cạnh BC=1. hãy tìm cạnh x còn lại của tam giác đó
Cho tam giác ABC có AB = 3cm, BC = 5cm và B A C ^ = 90 0 . Cho biết tam giác A'B'C' đồng dạng với tam giác ABC có cạnh nhỏ nhất là 1,5cm, hãy tính các cạnh còn lại của tam giác A'B'C'
Tính được AC = 4cm. Sau đó áp dụng cách làm tương tự 3B
a) Cho tam giác ABC có AB = 1 cm, BC = 7 cm. Hãy tìm độ dài cạnh CA biết rằng đó là một số nguyên (cm).
b) Cho tam giác ABC có AB= 2 cm, BC = 6 cm và BC là cạnh lớn nhất. Hãy tìm độ dài cạnh CA biết rằng đó là một số nguyên (cm).
Áp dụng bất đẳng thức tam giác trong tam giác ABC, ta có:
7 – 1 < CA < 7 + 1
6 < CA < 8
Mà CA là số nguyên
CA = 7 cm.
Vậy CA = 7 cm.
b) Áp dụng bất đẳng thức tam giác trong tam giác ABC, ta có:
AB + CA > BC
2 + CA > 6
CA > 4 cm
Mà CA là số nguyên và CA < 6 ( vì BC = 6 cm là cạnh lớn nhất của tam giác)
CA = 5 cm
Vậy CA = 5 cm.
Bài 1 Cho tam giác vuông có số đo hai cạnh góc vuông lần lượt là 3cm và 4cm Hãy tính số đo của các cạnh còn lại
Bài 2 Cho tam giác ABC có cạnh AB dài 25cm Trên cạnh BC lấy hai điểm M N sao cho độ dài đoạn BM bằng 2 phần 6 độ dài BC độ dài đoạn BC = 1,6 độ dài đoạn BC biết chiều cao kẻ từ B của tam giác a m b là 12cm Tìm diện tích hình tam giác ABC tính diện tích hình tam giác amn
Bài 1. Cho tam giác ABC và tam giác MNP đồng dạng với nhau theo tỉ số 13 , 𝐴𝐵=3𝑐𝑚;𝑁𝑃=15. Tính các cạnh còn lại của hai tam giác biết chu vi tam giác ABC là 14cm.
Bài 2. Cho tam giác ABC có AB=3cm; AC=7cm và BC=5cm. Biết tam giác MPN đồng dạng với tam giác ABC có cạnh nhỏ nhất là 4,5 cm. Tính các cạnh còn lại của tam giác MPN.
Bài 3. Cho tam giác ABC có AB=5cm; BC=8cm; AC=7cm. Lấy điểm D nằm trên cạnh BC sao cho BD=2cm. Qua D kẻ đường thẳng song song với AB và AC lần lượt cắt AC và AB tại F và E.
a) Chứng minh BDE đồng dạng với DCF
b) Tính chu vi tứ giác AEDF.
Bài 1: Cho AABC = AEFG. Viết các cạnh bằng nhau và các góc bằng nhau. Hãy viết đẳng thức dưới một vài dạng khác. Giả sử A= 55° F=75° ; AB = 4cm; BC = Scm; EG = 7cm. Tính các gốc còn lại và chu vi của hai tam giác.
Bài 2: Cho biết A ABC = AMNP = ARST. a) Nếu A ABC vuông tại A thì các tam giác còn lại có vuông không? Vì sao? b) Cho biết thêm A =90°,S== 60°, Tính các góc còn lại của ba tam giác. c) Biết AB = 7cm, NP = 5cm; RT = 6cm. Tính các cạnh còn lại của ba tam giác và tính tổng chu vi của ba tam giác.
Bài 3: Cho biết AM là đường trung trực của BC (M e BC; A BC). Chứng tỏ rằng ABM=ACM; MAB=MAC, AB= AC.
Bài 4: Cho AABC có A = 90". Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho AB = BE. Tia phân giác của B cắt cạnh AC ở D. Chứng minh: AABD=AEBD ) Chứng minh: B là d Chứng minh AB// CD
Cho tam giác ABC có góc C bằng 2 lần góc A, cạnh AC bằng 2 lần cạnh BC. Biết AB=5cm, tính các cạnh còn lại của tam giác ABC.
cho tam giác ABC có AB=3cm, BC=5cm, AC=7cm . Biết tam giác NPM đồng dạng với tam giác ABC và NM=4,5cm. Tính các cạnh còn lại của tam giác NMP
Cho tam giác ABC có cạnh BC = 10cm, CA = 14cm, AB = 6cm. Tam giác ABC đồng dạng với tam giác DEF có cạnh nhỏ nhất là 9cm. Tính các cạnh còn lại của tam giác DEF
Cho tam giác ABC có BC = 13 cm, CA = 12 cm, AB = 5 cm. Biết tam giác ABC đồng dạng với tam giác MNP có cạnh nhỏ nhất là 2,5 cm. Tính độ dài các cạnh còn lại của tam giác MNP.
ΔABC đồng dạng với ΔMNP
=>\(\dfrac{AB}{MN}=\dfrac{BC}{NP}=\dfrac{AC}{MP}\)
ΔABC đồng dạng với ΔMNP
=>Độ dài cạnh nhỏ nhất của ΔMNP sẽ là độ dài tương ứng với cạnh nhỏ nhất của ΔABC
mà cạnh nhỏ nhất của ΔABC là AB và cạnh tương ứng của AB trong ΔMNP là MN
nên MN=2,5cm
=>\(\dfrac{5}{2,5}=\dfrac{12}{MP}=\dfrac{13}{NP}\)
=>\(\dfrac{12}{MP}=\dfrac{13}{NP}=2\)
=>MP=12/2=6(cm); NP=13/2=6,5(cm)