Những câu hỏi liên quan
Anngoc Anna
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 10 2021 lúc 11:56

Tham khảo:

Câu 3: 

 

* Ý nghĩa lịch sử:

- Mặc dù thất bại nhưng Công xã Pa-ri có ý nghĩa và ảnh hưởng to lớn đối với cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản toàn thế giới.

- Những chính sách mà Công xã Pa-ri đề ra thể hiện sự sáng tạo hình thức nhà nước kiểu mới dựa trên cơ sở dân chủ vô sản và hoạt động lợi ích của đa số nhân dân lao động.

- Là hình ảnh của chế độ xã hội mới tiến bộ, cổ vũ nhân dân lao động toàn thế giới đấu tranh cho một xã hội tốt đẹp hơn.

* Bài học: 

- Cách mạng vô sản muốn giành thắng lợi phải có đảng cách mạng chân chính lãnh đạo, thực hiện liên minh công nông;

- Phải kiên quyết trấn áp kẻ thù, xây dựng nhà nước của dân, do dân và vì dân.

Bình luận (0)
Lữ Thị Xuân Nguyệt
Xem chi tiết
Chi Nguyễn Khánh
10 tháng 10 2017 lúc 19:18

Nêu các đặc điểm cơ bản về kinh tế chính trị của các nước đế quốc Anh, Pháp, Đức, Mĩ trước thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX ?

* Kinh tế:

- Anh:

+ Sau năm 1870, kinh tế Anh giảm sút và đứng hàng thứ ba sau Mĩ và Đức.

+ Anh vẫn đứng đầu về xuất khẩu tư bản, thương mại thuộc địa.

+ Cuối thế kỉ XIX, nhiều công ty độc quyền ra đời về công nghiệp, ngân hàng và có vai trò chi phối chính trị, kinh tế của Anh.

- Pháp:

+ Sau năm 1870, kinh tế tụt xuống hàng thứ tư sau Mĩ, Đức và Anh.

+ Pháp vẫn dẫn đầu thế giới ở một số lĩnh vực: đường sắt, luyện kim, khai thác mỏ và đặc biệt là chính sách cho vay nặng lãi.

+ Các công ty độc quyền ra đời, chi phối nền kinh tế Pháp, đặc biệt là trong lĩnh vực ngân hàng. Lê - nin gọi chủ nghĩa đế quốc Pháp là chủ nghĩa cho vay nặng lãi.

- Đức:

+ Sau chiến tranh Pháp - Thổ thì công nghiệp Đức vươn lên thứ nhất châu Â, thứ hai thế giới sau Mĩ.

+ Đầu thế kỉ XX, các công ty độc quyền ra đời và chi phối nền kinh tế.

- Mĩ:

+ Cuối thế kỉ XIX, công nghiệp vươn lên thứ nhất thế giới, sản lượng gấp 2 lần Anh và bằng \(\dfrac{1}{2}\) sản lượng các nước Tây Âu gộp lại.

+ Đầu thế kỉ XX, xuất hiện các công ty độc quyền về thép, dầu mỏ và ô tô có ảnh hưởng rất lớn đến nền kinh tế.

+ Về nông nghiệp thì cung cấp lương thực cho cả châu Âu.

* Chính trị:

- Anh:

+ Anh là nước quân chủ lập hiến, hai Đảng (Đảng bảo thủ, Đảng tự do) thay nhau cầm quyền và bảo vệ quyền lợi của giai cấp tư sản.

- Pháp:

+ Nền Cộng hòa thứ ba được thành lập từ sau năm 1870, thi hành đàn áp nhân dân, tích cực xâm lược thuộc địa. Đầu thế kỉ XX, Pháp có hệ thống thuộc địa lớn thứ hai trên thế giới sau Anh.

- Đức:

+ Đối nội:

- Là nước Cộng hòa Liên Bang.

- Thi hành các chính sách phản động, truyền bá lực lượng.

- Đề cao dân tộc Đức.

+ Đối ngoại:

- Hung hăng đòi dùng vũ lực để chia lại thị trường và thuộc địa.

- Mĩ:

+ Đối nội:

- Mĩ là nước Cộng hòa Liên Bang đề cao vai trò của Tổng thống.

- Thi hành các chính sách bênh vực quyền lợi của giai cấp tư sản.

+ Đối ngoại:

- Bành trướng xuống Thái Bình Dương, can thiệp vào Trung và Nam Mĩ.

Bình luận (0)
Phước Nguyễn
Xem chi tiết
Mai Phương
14 tháng 10 2016 lúc 21:39

1) 

Nguyên nhân: 

Họ bị giai cấp tư sản bóc lột nặng nề 

Làm việc nhiều giờ, tiền lương thấp điều kiện sinh hoạt tồi tàn 

=> Công nhân đứng lên đấu tranh 

Hình thức đấu tranh: 

Đập phá máy móc và đot công xưởng 

Đầu thế kỉ 19 : hình thức bãi công, đòi tang lương, giảm giờ làm, thành lập công đoan 

Kết quả: 

Các phòng trào đều thất bại 

Ý nghĩa: 

Đánh dấu sự trưởng thành của phòng trào cônh nhân quốc tế và tạo tiêu đề cho sự ra đoi của lí luận cách mạng 

Bình luận (0)
Mai Phương
14 tháng 10 2016 lúc 21:43

Bn ơi câu 4 nêu và phân tích đặc điểm về cái gì của các nc vậy ( về kinh tế hay chính trị ) 

Bình luận (2)
Đinh Thị Ngọc Lan
2 tháng 4 2017 lúc 11:23

5/ Lê-nin sinh ngày 22-4 -1870 trong 1 gia đình nhag giáo tiến bộ

Ngay từ khi còn là sinh viên Lê-nin đã tham gia phong trào chống Nga Hoàng

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Trân Châu
Xem chi tiết
Lương Đại
13 tháng 11 2021 lúc 20:18

Câu 4 :

Anh đc Lê-nin gọi là " chủ nghĩa đế quốc thực dân " vì Anh có hệ thống thuộc địa rộng lớn

Pháp đc gọi là " chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi " vì cho các nước Phổ, Nga, Trung Âu, Mĩ la-tinh vay thu lợi nhuận

Đức được goi là " chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến " vì đức có ít thuộc địa nhưng đang chạy đua vũ trang để chia lại thuộc địa

Mĩ được goi là " chủ nghĩa đế quốc thực dân kiểu mới " vì là ông vua công nghệp, kĩ thuật phát triển cao

Câu 5 : 

- Lực lượng cách mạng là quần chúng nhân dân lao động Pa-ri .

- Lật đổ chính quyền của giai cấp tư sản. Thành lập chính quyền của giai cấp vô sản .

- Do giai cấp vô sản lãnh đạo

Câu 6 : 

* tích cực 

- Các ngành khoa học cơ bản như Hóa học, Sinh học, các khoa học về Trái Đất,... đều đạt được những tiến bộ phi thường.

- Vật lí học với sự ra đời của thuyết nguyên tử hiện đại, đặc biệt là thuyết tương đối có ảnh hưởng lớn của nhà bác học Đức An-be Anh-xtanh.

- Nhiều phát minh khoa học cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX đã được sử dụng như điện tín, điện thoại, rađa, hàng không, điện ảnh,...

* hạn chế : trở thành phương tiện chiến tranh gây thảm họa cho nhân loại qua hai cuộc chiến tranh thế giới

 

Bình luận (0)
Mai BẢo
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Anh
18 tháng 10 2021 lúc 22:04

 Bạn tham khảo nha:

https://hoc247.net/hoi-dap/lich-su-8/dac-diem-cua-cac-nuoc-anh-phap-duc-mi-cuoi-the-ki-xix-xx-faq369826.html

 

Bình luận (0)
Liah Nguyen
18 tháng 10 2021 lúc 22:06

undefined

undefined

undefined

Bình luận (5)
Trần Đình Lê Chiến
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
21 tháng 11 2018 lúc 10:25

Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX, có nền kinh tế phát triển mạnh mẽ. Sự hình thành các tổ chức độc quyền, chi phối toàn bộ đời sống xã hội. Ở Mĩ có "vua dầu mỏ", "vua thép"; ở Đức có các ông chủ độc quyền về luyện kim, than đa; ở Pháp là các công ti độc quyền trong lĩnh vực ngân hàng...

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Anh Thư
Xem chi tiết
bùi ngân phương
21 tháng 10 2021 lúc 15:04

đặc điểm chung nổi bật là đều có các công ty đọc quyền chi phối vào nền kinh tế và đời sống nhân dân

Bình luận (0)
Jungkook Jeon
Xem chi tiết