tổng 3 góc của 1 tam giác có số đo = bn
Tam giác ABC có số đo góc A,B,C tỉ lệ với 3;5;7.Tính số đo các góc của tam giác ABC (biết rằng tổng số đo 3 góc trong 1 tam giác =180 độ)
Tam giác ABC có số đo 3 góc A, B , C tỉ lệ với 3; 5 ;7. Tính số đo các góc của tam giác ABC (biết rằng tổng số đo 3 góc trong một tam giác bằng 180o)
Gọi a, b, c (độ) lần lượt là số đo 3 góc A, B, C. (0 < a; b; c < 180º).
Theo định lí tổng ba góc của tam giác ta có:
a + b + c = 180.
Vì số đo 3 góc tỉ lệ với 3; 5; 7 nên ta có:
Vậy số đo ba góc của tam giác ABC là: 36o; 60o; 84o
tam giác ABC có số đo các góc A,B,C tỉ lệ với 3,5,7 .Tính số đo các góc của tam giác ABC.(Biết rằng tổng số đo góc tong 1 tam giác bằng 1 tam giác
Tổng số đo các góc của hình tam giác luôn bằng 360 độ
Số đo của góc A là:360:(3+5+7)x3=72 độ
Số đo của góc B là:72:3x5=120 độ
Số đo của góc C là:360-120-72=168 độ
Góc A = 72o
Góc B = 120o
Góc C = 168o
tam giác ABC có số đo các góc A,B,C tỉ lệ với 3,5,7 .Tính số đo các góc của tam giác ABC biết rằng tổng số đo ba trong 1 tam giác = 180o
Tam giác ABC có số đo các góc A, B, C tỉ lệ với 3; 5; 7. Tính số đo các góc của tam giác ABC, biết rằng tổng số đo ba góc trong một tam giác bằng 1800 .
Giúp mình với
\(\dfrac{\widehat{A}}{3}=\dfrac{\widehat{B}}{5}=\dfrac{\widehat{C}}{7}=\dfrac{\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}}{3+5+7}=\dfrac{180^0}{15}=12^0\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{A}=36^0\\\widehat{B}=60^0\\\widehat{C}=84^0\end{matrix}\right.\)
Số đo 3 góc của một tam giác tỉ lệ với 15; 6; 9. Tính số đo mỗi góc của tam giác biết tổng số đo 3 góc trong một tam giác bằng 180 độ.
gọi số đo 3 góc là a,b,c(a,b,c>0)
Áp dụng t/c dtsbn ta có:
\(\dfrac{a}{15}=\dfrac{b}{6}=\dfrac{c}{9}=\dfrac{a+b+c}{15+6+9}=\dfrac{180^o}{30}=6^o\)
\(\dfrac{a}{15}=6^o\Rightarrow a=90^o\\ \dfrac{b}{6}=6^o\Rightarrow b=36^o\\ \dfrac{c}{9}=6^o\Rightarrow c=54^o\)
Gọi 3 góc của tam giác là a,b,c(độ;a>b>c>0)
Áp dụng tc dtsbn:
\(\dfrac{a}{15}=\dfrac{b}{9}=\dfrac{c}{6}=\dfrac{a+b+c}{15+6+9}=\dfrac{180}{30}=6\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=90\\b=54\\c=36\end{matrix}\right.\)
Vậy ...
Gọi số đo từng góc của tam giác là: x,y,z(bạn đặt đk nhé)
ta có: \(\dfrac{x+y+z}{15+6+9}=\dfrac{180}{30}=6\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=6.15=90\\y=6.6=36\\z=6.9=54\end{matrix}\right.\)
Tam giác ABC có số đo các góc A, B, C tỉ lệ 3 : 5 : 7. Tính số đo các góc của tam giác ABC (Biết rằng tổng số đo ba góc trong một tam giác bằng \(180^0\))
Theo đề bài ta có: \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\) và \(\dfrac{\widehat{A}}{3}=\dfrac{\widehat{B}}{5}=\dfrac{\widehat{C}}{7}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:
\(\dfrac{\widehat{A}}{3}=\dfrac{\widehat{B}}{5}=\dfrac{\widehat{C}}{7}=\dfrac{\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}}{3+5+7}=\dfrac{180^o}{15}=12^o\)
\(\Rightarrow\widehat{A}=12^o.3=36^o\)
\(\widehat{B}=12^o.5=60^o\)
\(\widehat{C}=12^o.7=84^o\)
nếu số đo (độ) các góc của tam giác ABC là A , B , C (độ) thì theo điều kiện bài ra và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau , ta có \(\dfrac{A}{3}=\dfrac{B}{5}=\dfrac{C}{7}=\dfrac{A+B+C}{3+5+7}=\dfrac{180}{15}=12\)
vậy : A = 3 . 12 = 36
B = 5 . 12 = 60
C = 7 . 12 = 84
=> A = 36 (độ) ; B = 60 (độ) ; C = 84 (độ)
Gọi số đo của các góc A,B,C trong tam giác ABC lần lượt là là a,b,c
Ta có: \(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{7}\) và tổng ba góc là 180o
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{a+b+c}{3+5+7}=\dfrac{180^o}{15}=12^o\)
+) Nếu \(\dfrac{a}{3}=12\)⇒ a= 36o
+)Nếu \(\dfrac{b}{5}\)=12⇒b=60o
+)Nếu \(\dfrac{c}{7}\)=12⇒c=84o
Vậy góc A bằng 36o, góc B bằng 60o, góc C bằng 84o
Câu 1: Bộ ba số đo nào sau đây là số đo của ba góc trong một tam giác. A. 30o; 45o; 90o B. 90o ; 50o ; 45o
C. 50o ; 60o ; 70o D. 35o ; 60o; 100o
Câu 2: Tổng ba góc trong một tam giác luôn có số đo bằng A. 90oB.110o C.150o D.1800
Câu 3: Trong một tam giác vuông kết luận nào sau đây là không đúng
A. Tổng hai góc nhọn bằng 90o
B. Hai góc nhọn phụ nhau
C. Hai góc nhọn bù nhau
D. Tổng hai góc nhọn bằng nửa tổng ba góc của một tam giác
Câu 4: Cách phát biểu nào dưới đây diễn đạt đúng định lí về tính chất góc ngoài của tam giác
A. Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng hai góc trong
B. Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó
C. Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng ba góc trong.
D. Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng của một góc trong và góc kề với nó
Câu 5: Cho tam giác ABC biết góc A có số đo bằng 40o; góc B có số đo bằng 60o. Tính số đo góc C.
Câu 6: Tam giác ABC có góc A có số đo bằng 40o. Các tia phân giác của các góc B và C cắt nhau ở I . góc BIC có số đo bằng
A. 40o B. 70o C. 110o D.140o
Câu 7: Cho tam giác ABC có góc A = 75o. Tính góc B và góc C biết
a) = 2 b) - = 25o
Vẽ hai tam giác bất kì, dùng thước đo góc đo ba góc của mỗi tam giác rồi tính tổng số đo ba góc của mỗi tam giác.
Có nhận xét gì về các kết quả trên?
ΔABC có tổng ba góc là : 50o + 60o + 70o = 180o
ΔMNP có tổng ba góc là : 30o + 45o + 105o = 180o
Nhận xét: Tổng ba góc của hai tam giác đều là 1800