Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Ngọc Minh
Xem chi tiết
Không Tên
23 tháng 8 2018 lúc 10:02

đề bài thiếu

bạn ktra lại nhé

chúc bạn học tốt

thu nguyen
Xem chi tiết
nguyenngocthuytram
31 tháng 5 2020 lúc 8:33

A

Công Khuê Ngô Dương
Xem chi tiết
Gọi Tên Tình Yêu
25 tháng 6 2016 lúc 17:29

mỗi tỉ số đã cho đều bớt đi 1 ta được :

\(\frac{2a+b+c+d}{a}\) - 1 = \(\frac{a+2b+c+d}{b}\)  - 1 = \(\frac{a+b+2c+d}{c}\)  - 1 = \(\frac{a+b+c+2d}{d}\)  - 1 

\(\frac{a+b+c+d}{a}\)   = \(\frac{a+b+c+d}{b}\)  = \(\frac{a+b+c+d}{c}\)  = \(\frac{a+b+c+d}{d}\)  

- Nếu a+b+c+d \(\ne\)  0 thì a = b = c =d lúc đó M = 1 + 1 + 1 + 1 = 4

- Nếu a + b + c + d = 0 thì a + b = - ( c + d ) ; b + c = - ( d + a )

                                            c + d = - ( a + b ) ; d + a = - ( b + c )

Lúc đó : M= (-1 ) + (-1) + (-1) + (-1) = -4

Gọi Tên Tình Yêu
25 tháng 6 2016 lúc 17:43

Lấy 1 điểm O tùy ý , Qua O vẽ 9 đường thẳng lần lượt song song với 9 đường thẳng đã cho 9 đường thẳng qua O tạo thành 18 góc không có điểm trong chung , mỗi góc này tương ứng bằng góc giữa 2 đường thẳng tronh số 9 đường thẳng đã cho . Tổng số đo của 18 góc đỉnh O là 360 độ do đó ít nhất có một góc nhỏ hơn 360 : 18 = 20 , từ đó suy ra ít nhất cũng có hai đường thẳng mà góc nhọn giữa chúng không nhỏ hơn 20 độ

 

Gọi Tên Tình Yêu
25 tháng 6 2016 lúc 17:53

Câu 2

S = ( 100a + 10b + c ) + ( 100b + 10c + a ) + (100c + 10a + b )

S = 111(a+b+c)  =  37.3 (a+b+c)

Vì 0 < a + b + c \(\le\)  27 nên a + b + c \(⋮̸\) 37 

Mặt khác (3;37) = 1 nên 3 ( a+b+c)  \(⋮̸\) 37

Suy ra S không thể là số chính phương

nguyen duc thang
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
5 tháng 3 2020 lúc 19:48

Ta có: abcd=1 và a+b+c+d=\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}+\frac{1}{d}\)

Do đó: a+b-\(\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)+c+d-\left(\frac{1}{c}+\frac{1}{d}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)\left(1-\frac{1}{ab}\right)+\left(c+d\right)\left(1-\frac{1}{cd}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(a+b\right)\left(ab-1\right)}{ab}+\left(c+d\right)\left(1-ab\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(ab-1\right)\left(\frac{a+b}{ab}-c-d\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(ab-1\right)\left(a+b-abc-abd\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(ab-1\right)\left[a\left(1-bc\right)+b\left(1-ad\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(ab-1\right)\left[a\left(1-bc\right)+b\left(abcd-ad\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(ab-1\right)\left(1-bc\right)\left(a-abd\right)=0\)

\(\Leftrightarrow a\left(ab-1\right)\left(1-bc\right)\left(1-bd\right)=0\)

<=> ab-1=0 hoặc 1-bc=0 hoặc 1-bd=0

<=> ab=1 hoặc bc=1 hoặc bd=1

\(\Leftrightarrow a\left(ab-1\right)\left(1-bc\right)\left(1-bd\right)=0\)

Khách vãng lai đã xóa
vietdat vietdat
Xem chi tiết
tthnew
3 tháng 10 2019 lúc 18:30

a) Áp dụng BĐT Cauchy-Schwarz dạng Engel:

\(VT=\frac{a^2}{a+b}+\frac{b^2}{b+c}+\frac{c^2}{c+a}\ge\frac{\left(a+b+c\right)^2}{2\left(a+b+c\right)}=\frac{a+b+c}{2}\)

Đẳng thức xảy ra khi a =b = c

b)Tương tự câu a

c)\(\sqrt{\frac{a}{b+c+d}}=\frac{a}{\sqrt{a\left(b+c+d\right)}}\ge\frac{2a}{a+b+c+d}\)

Tương tự 3 BĐT còn lại và cộng theo vế ta được \(VT\ge2\)

Nhưng dấu "=" không xảy ra nên ta có đpcm.

d) Chưa nghĩ ra.

Bài 2:

a) Đề thiếu (or sai hay sao ý)

Lê Thị Thục Hiền
3 tháng 10 2019 lúc 21:49

d, Với a,b >0.Áp dụng bđt svac-xơ có:

\(\frac{3}{a}+\frac{1}{b}=\frac{3}{a}+\frac{2}{2b}\ge\frac{\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)^2}{a+2b}=\frac{5+2\sqrt{6}}{a+2b}>\frac{\sqrt{24}+2\sqrt{6}}{a+2b}\)

=> \(\frac{3}{a}+\frac{1}{b}>\frac{4\sqrt{6}}{a+2b}\)

Lê Trường Lân
Xem chi tiết
hoang quoc son
10 tháng 4 2020 lúc 20:58

Trl :

bạn kia làm đúng rồi nhé 

    hk tốt nhé bạn @

Khách vãng lai đã xóa
Kim Bài Sơ Cửu
Xem chi tiết
StopBitch
Xem chi tiết
Trần Hải An
26 tháng 7 2016 lúc 15:01

a) \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\Rightarrow\frac{a}{c}=\frac{b}{d}\Rightarrow\frac{ab}{cd}=\frac{a.a}{c.c}=\frac{b.b}{c.d}=\frac{a^2-b^2}{c^2-d^2}\)

b) \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\Rightarrow\frac{a}{c}=\frac{b}{d}=\frac{a-b}{c-d}\Rightarrow\frac{ab}{cd}=\frac{a}{c}.\frac{b}{d}=\frac{a-b}{c-d}.\frac{a-b}{c-d}=\frac{\left(a-b\right)^2}{\left(c-d\right)^2}\)

Buddy
Xem chi tiết

a) Vì \(MP\parallel BQ\) nên ta có \(\frac{{MP}}{{BQ}} = \frac{{AP}}{{AQ}}\) (Định lý Thales)                                                                                                     

Vì \(PN\parallel QC\) nên ta có \(\frac{{PN}}{{QC}} = \frac{{AP}}{{AQ}}\) (Định lý Thales)

\( \Rightarrow \frac{{MP}}{{BQ}} = \frac{{PN}}{{QC}} = \frac{{AP}}{{AQ}}\)

b) Vì \(MP\parallel QC\) nên \(\frac{{MP}}{{QC}} = \frac{{IP}}{{IQ}}\) (Hệ quả của định lý Thales)

Vì \(PN\parallel BQ\) nên \(\frac{{PN}}{{BQ}} = \frac{{IP}}{{IQ}}\) (Hệ quả của định lý Thales)

\( \Rightarrow \frac{{MP}}{{QC}} = \frac{{PN}}{{BQ}} = \frac{{IP}}{{IQ}}\)