Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bích Nguyễn Ngọc
Xem chi tiết
Anh Đỗ
Xem chi tiết
Anh Đỗ
29 tháng 6 2017 lúc 20:06

le huu trung kien bn giúp mik đc ko

Tran Phut
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
10 tháng 8 2023 lúc 11:23

2/ 

a) Ta có:

\(3\sqrt{2}=\sqrt{3^2\cdot2}=\sqrt{9\cdot2}=\sqrt{18}\)

\(2\sqrt{3}=\sqrt{2^2\cdot3}=\sqrt{4\cdot3}=\sqrt{12}\)

Mà: \(12< 18\Rightarrow\sqrt{12}< \sqrt{18}\Rightarrow2\sqrt{3}< 3\sqrt{2}\)

b) Ta có:

\(4\sqrt[3]{5}=\sqrt[3]{4^3\cdot5}=\sqrt[3]{320}\)

\(5\sqrt[3]{4}=\sqrt[3]{5^3\cdot4}=\sqrt[3]{500}\)

Mà: \(320< 500\Rightarrow\sqrt[3]{320}< \sqrt[3]{500}\Rightarrow4\sqrt[3]{5}< 5\sqrt[3]{4}\)

HT.Phong (9A5)
10 tháng 8 2023 lúc 11:34

3/

a)ĐKXĐ: \(x\ne1;x\ge0\)

b) \(A=\left(1-\dfrac{x-\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}\right)\left(1+\dfrac{x+\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\right)\)

\(A=\left[1-\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}-1}\right]\left[1+\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}+1}\right]\)

\(A=\left(1-\sqrt{x}\right)\left(1+\sqrt{x}\right)\)

\(A=1^2-\left(\sqrt{x}\right)^2\)

\(A=1-x\)

HT.Phong (9A5)
10 tháng 8 2023 lúc 11:19

1/ \(\sqrt[3]{54}-\sqrt[3]{16}\)

\(=\sqrt[3]{3^3\cdot2}-\sqrt[3]{2^3\cdot2}\)

\(=3\sqrt[2]{3}-2\sqrt[3]{2}\)

\(=\left(3-2\right)\sqrt[3]{2}\)

\(=\sqrt[3]{2}\)

Bùi Thị Hằng Trang
Xem chi tiết
Lê Ngọc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 6 2023 lúc 20:11

1: B là số nguyên

=>n-3 thuộc {1;-1;5;-5}

=>n thuộc {4;2;8;-2}

3:

a: -72/90=-4/5
b: 25*11/22*35

\(=\dfrac{25}{35}\cdot\dfrac{11}{22}=\dfrac{5}{7}\cdot\dfrac{1}{2}=\dfrac{5}{14}\)

c: \(\dfrac{6\cdot9-2\cdot17}{63\cdot3-119}=\dfrac{54-34}{189-119}=\dfrac{20}{70}=\dfrac{2}{7}\)

Phương Anh Huỳnh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
13 tháng 9 2016 lúc 19:17

Bài 1 rất dễ nên bạn tự làm nhé

Bài 2:

a) \(\left|x-1,7\right|=2,3\)

\(\Rightarrow x-1,7=\pm2,3\)

+) \(x-1,7=2,3\Rightarrow x=4\)

+) \(x-1,7=-2,3\Rightarrow x=-0,6\)

Vậy x = 4 hoặc x = -0,6

b) \(\left|x+\frac{3}{4}\right|-\frac{1}{3}=0\)

\(\Rightarrow\left|x+\frac{3}{4}\right|=\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow x+\frac{3}{4}=\pm\frac{1}{3}\)

+) \(x+\frac{3}{4}=\frac{1}{3}\Rightarrow x=\frac{-5}{12}\)

+) \(x+\frac{3}{4}=-\frac{1}{3}\Rightarrow x=\frac{-13}{12}\)

Vậy \(x=\frac{-5}{12}\) hoặc \(x=\frac{-13}{12}\)

Wall-e
13 tháng 9 2016 lúc 19:42

aaaa dễ quá đê!!!!!

Trần Thị Bích Hạnh
3 tháng 10 2016 lúc 21:41

a, = nhau

b, 1.3> hơn

c, 100> hơn

2

a,ta suy ra được x-1.7=2.3 hoặc x-1.7=-2.3

từ đó bạn tự tính nhé 

b, ta suy ra được x+3/4=1/3 hoặc x+3/4=-1/3

từ đó bạn tự tính nhé

Mai Tiến Đỗ
Xem chi tiết
Dịch Dương Thiên Tỉ
Xem chi tiết
Phạm Thùy Dung
Xem chi tiết
Mất nick đau lòng con qu...
5 tháng 1 2020 lúc 8:48

1)

Xét \(\left|x\right|>3\)\(\Rightarrow\)\(C>0\)

Xét \(0\le\left|x\right|< 3\)\(\Rightarrow\)\(C< 0\)

+ Với \(\left|x\right|=0\)\(\Leftrightarrow\)\(x=0\) thì \(C=-2\)

+ Với \(\left|x\right|=1\)\(\Leftrightarrow\)\(x=\pm1\) thì \(C=-3\)

+ Với \(\left|x\right|=2\)\(\Leftrightarrow\)\(x=\pm2\) thì \(C=-6\)

Vậy GTNN của \(C=-6\) khi \(x=\pm2\)

2) 

Xét \(x\ge0\)\(\Rightarrow\)\(x-\left|x\right|=0\)

Xét \(x< 0\)\(\Rightarrow\)\(x-\left|x\right|=2x< 0\)

Vậy GTLN của \(x-\left|x\right|=0\) khi \(x>0\)

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thùy Dung
5 tháng 1 2020 lúc 18:28

Ví dụ một bài toán : 

Tìm GTLN của B = 10-4 | x-2| 

Vì |x-2| \(\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow-4.\left|x-2\right|\le0\forall x\). Tại sao mà tìm GTLN mà lại nhỏ hơn hoặc bằng 0 ạ

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thùy Dung
5 tháng 1 2020 lúc 18:32

Còn một bài : Tìm GTNN của biểu thức A=2|3x-1| -4 

Vì |3x-1| \(\ge0\)

\(\Rightarrow2\left|3x-1\right|\ge0\forall x\) cái này là timg GTNN mà giờ lại lớn hơ hoặc bằng 0 ạ

Khách vãng lai đã xóa