Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
19 tháng 9 2023 lúc 20:24

a)\({\left[ {{{\left( {\frac{{ - 2}}{3}} \right)}^2}} \right]^5} = {\left( {\frac{{ - 2}}{3}} \right)^{2.5}} = {\left( {\frac{{ - 2}}{3}} \right)^{10}}\)

Vậy dấu “?” bằng 10.

b) \({\left[ {{{\left( {0,4} \right)}^3}} \right]^3} = {\left( {0,4} \right)^{3.3}} = {\left( {0,4} \right)^9}\)

Vậy dấu “?” bằng 9.

c) \({\left[ {{{\left( {7,31} \right)}^3}} \right]^0} = 1\)

Vậy dấu “?” bằng 1.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hạnh
Xem chi tiết
Nguyen Thu Trang
4 tháng 8 2015 lúc 11:34

Cau 2 :

Doi : 0,4 = 4/10 = 2/5

Tong so phan bang nhau la :

2 + 5 = 7 ( phan )

So be la :

175 : 7 * 2 = 50

So lon la :

175 - 50 = 125

           D/S : So be : 50

                    So lon : 125

Cau 3 :

Doi 0,4 = 4/10 = 2/5

Hieu so phan bang nhau la :

5 - 2 = 3 ( phan )

So be la :

210 : 3 * 2 = 140

So lon la :

210 + 140 = 350

              D/S : So be : 140

                       So lon : 350

Cau 4 :

Doi : 0,75 = 75/100 = 3/4

Tong so phan bang nhau la :

3 + 4 = 7 ( phan )

So be la :

245 : 7 * 3 = 105 

So lon la :

245 - 105 = 140

             D/S : So be : 105

                      So lon : 140

Cau 5 :

Doi : 1,25 = 125/100 = 5/4

Tong so phan bang nhau la :

5 + 4 = 9 ( phan )

So be la :

270 : 9 * 4 = 120

So lon la :

270 - 120 = 150

            D/S : So be : 120

                     So lon : 150

*** cho minh nhieu nhieu vao nha ! Lam cuc lam do !

Bình luận (0)
Đỗ Lê Tú Linh
4 tháng 8 2015 lúc 11:28

C2:0,4=2/5

Tổng số phần bằng nhau là:2+5=7(phần)

Số lớn là:175/7*5=125

Số bé là:175-125=50

C3:0,4=2/5

Tổng số phần bằng nhau là:2+5=7(phần)

Số lớn là:210/7*5=150

Số bé là:210-150=60

C4:0,75=3/4

Tổng số phần bằng nhau là:3+4=7(phần)

Số lớn là:245/7*4=140

Số bé là:245-140=105

C5:1,5=3/2

Tổng số phần bằng nhau là:3+2=5(phần)

Số lớn là:65/5*3=39

Số bé là:65-39=26

C6:1,25=5/4

Tổng số phần bằng nhau là:5+4=9(phần)

Số lớn là:270/9*5=150

Số bé là:270-150=120

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thanh Tâm
Xem chi tiết
Songoku Sky Fc11
30 tháng 11 2017 lúc 19:47

Khi thêm 0,4 đơn vị ở số bé và bớt 0,4 đơn vị ở số lớn thì tổng 2 số vẫn không thay đổi

Số lớn là: 9:(2+3)x3+0,4=5,8

Số bé là: 9-5,8=3,2


 
Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thanh Tâm
30 tháng 11 2017 lúc 19:52

nếu đề như vậy thì tớ cũng làm đc nhưng đây nói nếu thêm vào số lớn và bớt ở số bé chứ koo phải bớt ở số lớn thêm ở số bé nên mong bạn có thể suy nghĩ lại trước khi giúp mình

Bình luận (0)
Doann Nguyen
30 tháng 11 2017 lúc 19:57

Nếu thêm vào số lớn 0,4 đ v và bớt số bé 0,4 đ v  thì tổng của 2 số vẫn không đổi.

Tổng số phần bằng nhau là:

2+3=5 phần

=> Số lớn là: 

    9:5.3=5,4

=> Số bé là:

   9:5.2=3,6

Đ s:

 K mình nhé!

Bình luận (0)
Phạm Yuki
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
10 tháng 3 2016 lúc 18:44

Chọn A

Bình luận (0)
Phạm Yuki
10 tháng 3 2016 lúc 22:17

mình cần cách tính cụ thể hơn

Bình luận (0)
Tâm Phạm
19 tháng 6 2016 lúc 21:38

cách tính kiểu gì

Bình luận (1)
lquangphuc
Xem chi tiết
Học Mãi
24 tháng 1 2022 lúc 9:25

Là \(\dfrac{1}{-0,4}\)

Bình luận (13)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 1 2022 lúc 9:25

số nghịch đảo là -5/2

Bình luận (0)
Nguyễn acc 2
24 tháng 1 2022 lúc 9:26

\(\dfrac{-1}{0,4}\)

Bình luận (0)
ha thu
Xem chi tiết
Ngô Thu Hiền
26 tháng 11 2016 lúc 20:18

vẽ sơ đồ biểu thị tử số là 1 phần

mẫu số là 3 phần

=>số phần tất cả là 1+3=4 phần(ứng với 100)

giá trị 1 phần hay tử số:100:4=25

mẫu số:100-25=75

ta có phân số đố là 25/75

Bình luận (0)
Lê Thị Thùy Châu
26 tháng 11 2016 lúc 21:07

Phân số đó là : 25/75 nha bạn

Nếu bạn muốn giải rõ ràng thì mình sẽ giải cho

Bình luận (2)
Đức Phan
26 tháng 11 2016 lúc 19:48

Câu 11

phân số đó là 25/75

Câu 12

phan số đó là 40/100

giải chi tiết thì mình mỏi tay nên không giải

Bình luận (0)
Tú Anh Lê
Xem chi tiết

\(\dfrac{9}{27}=\dfrac{\dfrac{3}{2}}{\dfrac{9}{2}}\\ \dfrac{9}{\dfrac{3}{2}}=\dfrac{27}{\dfrac{9}{2}}\\ \dfrac{27}{9}=\dfrac{\dfrac{9}{2}}{\dfrac{3}{2}}\\ \dfrac{\dfrac{9}{2}}{27}=\dfrac{\dfrac{3}{2}}{9}\)

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
4 tháng 3 2019 lúc 17:10

Đáp án A

Xét quần thể ban đầu:

Tần số tương đối của alen A là:

0,4 + 0,4/2 = 0,6

Tần số tương đối của alen a = 1 - 0,6 = 0,4

Sau 1 thế hệ ngẫu phối, quần thể trở về trạng thái cân bằng

→ Sau 3 thế hệ ngẫu phối, quần thể vẫn ở trạng thái cân bằng và có cấu trúc:

0,36AA + 0,48Aa + 0,16aa = 1

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
25 tháng 5 2017 lúc 7:46

Đáp án A

Xét quần thể ban đầu: Tần số tương đối của alen A là: 0,4 + 0,4/2 = 0,6, tần số tương đối của alen a = 1 - 0,6 = 0,4

Sau 1 thế hệ ngẫu phối, quần thể trở về trạng thái cân bằng → Sau 3 thế hệ ngẫu phối, quần thể vẫn ở trạng thái cân bằng và có cấu trúc:

0,36AA + 0,48Aa + 0,16aa = 1

Bình luận (0)