Những câu hỏi liên quan
nguyễn thu hằng
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
10 tháng 12 2020 lúc 13:01

Khi hòa tan oxit sắt vào dd H2SO4 loãng thì thi được dung dịch muối sunfat của sắt.

- Do dung dịch A tác dụng được với Cu => Trong A có \(Fe_2\left(SO_4\right)_3\) (1)

PTHH: \(Fe_2\left(SO_4\right)_3+Cu\rightarrow CuSO_4+2FeSO_4\)

- Do dung dịch A tác dụng được với Cl2 => Trong A có FeSO(2)

PTHH: \(6FeSO_4+3Cl_2\rightarrow2Fe_2\left(SO_4\right)_3+2FeCl_3\)

(1)(2) => Oxit sắt là Fe3O4

PTHH: \(Fe_3O_4+4H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+FeSO_4+4H_2O\)

Khang Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Thị My
Xem chi tiết
Minh Nhân
2 tháng 6 2021 lúc 16:31

\(n_{Fe}=\dfrac{2.8}{56}=0.05\left(mol\right)\)

\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

a) Chất tan : FeSO4

Chất khí : H2

\(m_{FeSO_4}=0.05\cdot152=7.6\left(g\right)\)

\(V_{H_2}=0.05\cdot22.4=1.12\left(l\right)\)

Đỗ Mai
2 tháng 6 2021 lúc 16:38

Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2

 1           1                 1            1

A là: FeSO4

B là: H2

nFe = 2,8/56 = 0,05 mol => nH2SO4 = 0,05 mol

mFeSO4 = 0,05 x (56+32+64) = 7,6 gam 

VH2 = 0,05 x 22,4 = 1,12 lit

 

No name
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
24 tháng 12 2020 lúc 21:08

PTHH: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)

a) Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)=n_{Fe}\)

\(\Rightarrow m_{Fe}=0,25\cdot56=14\left(g\right)\) \(\Rightarrow m_{Cu}=6\left(g\right)\)

b) Theo PTHH: \(n_{FeSO_4}=0,25mol\) \(\Rightarrow m_{FeSO_4}=0,25\cdot152=38\left(g\right)\)

Mặt khác: \(\left\{{}\begin{matrix}m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,25\cdot98}{10\%}=245\left(g\right)\\m_{H_2}=0,25\cdot2=0,5\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m_{dd}=m_{hh}+m_{H_2SO_4}-m_{Cu}-m_{H_2}=258,5\left(g\right)\)

\(\Rightarrow C\%_{FeSO_4}=\dfrac{38}{258,5}\cdot100\%\approx14,7\%\)

 

ThuuAnhh---
24 tháng 12 2020 lúc 20:27

pthh : Fe +H2SO4 → FeSO4 +H2

theo bài ra số mol của h2 =0,15 (mol)

theo pt : nFe=nH2=0,15 (mol)

mFe=0,15 .56 =8,4 (g) ⇒mCu=20-8,4=11,6 (g)

 

Linh Linh
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
19 tháng 7 2023 lúc 21:07

PT: \(MO+H_2SO_4\rightarrow MSO_4+H_2O\)

Ta có: \(n_{MO}=\dfrac{10}{M_M+16}\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=n_{MSO_4}=n_{MO}=\dfrac{10}{M_M+16}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=\dfrac{10}{M_M+16}.98=\dfrac{980}{M_M+16}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{\dfrac{980}{M_M+16}}{24,5\%}=\dfrac{4000}{M_M+16}\left(g\right)\)

⇒ m dd A = \(10+\dfrac{4000}{M_M+16}\left(g\right)\)

\(\Rightarrow C\%_{MSO_4}=\dfrac{\left(M_M+96\right).\dfrac{10}{M_M+16}}{10+\dfrac{4000}{M_M+16}}.100\%=33,33\%\)

\(\Rightarrow M_M=64\left(g/mol\right)\)

Vậy: M là Cu.

Ta có: \(n_{CuO}=\dfrac{10}{80}=0,125\left(mol\right)=n_{CuSO_4\left(A\right)}\)

m dd A = 60 (g) ⇒ m dd B = 60 - 15,625 = 44,375 (g)

\(\Rightarrow n_{CuSO_4\left(B\right)}=\dfrac{44,375.\dfrac{1600}{71}\%}{160}=0,0625\left(mol\right)\)

BTNT Cu, có: \(n_{CuSO_4.nH_2O\left(C\right)}=0,125-0,0625=0,0625\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_C=\dfrac{15,625}{0,0625}=250\left(g/mol\right)\Rightarrow n=\dfrac{250-160}{18}=5\)

Vậy: C là CuSO4.5H2O

army lucy
Xem chi tiết
army lucy
Xem chi tiết
Khianhmoccua
Xem chi tiết
Khianhmoccua
Xem chi tiết