Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Minh Nguyệt
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
30 tháng 8 2023 lúc 18:24

\(Ax=Bx\Rightarrow Ax-Bx=0\Rightarrow x\left(A-B\right)=0\Rightarrow x=0\) \(\rightarrow câu.A\)

Trần Minh Nguyệt
30 tháng 8 2023 lúc 18:19

A.(0)
B.(1)
C(0,1,5)
D.(0,1,5,6)
chọn đáp án thôi là đc ak

Nguyễn Đức Trí
30 tháng 8 2023 lúc 18:31

Nếu \(x\inℕ^∗\) thì không có đáp án nào thỏa cả, bạn xem lại đề nhé.

SONG NGƯ
Xem chi tiết
Shiba Inu
26 tháng 6 2021 lúc 14:54

a) 4 số tự nhiên thuộc tập L là : 1 ; 3 ; 5 ; 7.

2 số tự nhiên không thuộc tập L là : 0 ; 2

b) L là tập hợp các số tự nhiên lẻ.

Việt Hà Hồ
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
29 tháng 7 2023 lúc 10:11

a) D = {2; 7; 12; ...; 82; 87}

Số phần tử của D:

(87 - 2) : 5 + 1 = 18 (phần tử)

b) x - 15 = 37

x = 37 + 15

x = 52

E = {52}

Số phần tử của E là 1

c) a . 6 = 4

a = 4 : 6

a = 2/3 (loại vì a ∈ ℕ)

F = ∅

Vậy F không có phần tử nào

꧁༺Nguyên༻꧂
29 tháng 7 2023 lúc 10:05

a) D = { 2 ; 7 ; 12 ; 17 ; 22 ; 27 ; 32 ; 37 ; 42 ; 47 ; 52 ; 57 ; 62 ; 67 ; 72 ; 77 ; 82 ; 87 } 
b) E = { 52 }
c) F = { \(\varnothing\) } 
- HokTot - 

BÙI BẢO KHÁNH
Xem chi tiết
Lê Minh Quang
6 tháng 8 2023 lúc 15:39

a) \(C=\left\{1;2;3;4;5\right\}\\ \\ D=\left\{0;1;2;3;4;5;6;7;8;9\right\}\)

b) Từ hai kết quả ở câu a ta có 7 thuộc tập hợp D nhưng không thuộc tập hợp C

Riin
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
13 tháng 7 2023 lúc 14:21

a) Liệt kê:

\(A=\left\{34;38;40;42\right\}\)

b) Liệt kê:

\(B=\left\{9;10;11;12;13\right\}\)

c) Liệt kê:

\(C=\left\{25;27;29\right\}\)

Khanh Khoi
13 tháng 7 2023 lúc 14:29

a) Liệt kê:

�={34;38;40;42}

b) Liệt kê:

�={9;10;11;12;13}

c) Liệt kê:

�={25;27;29}

Võ Hoàng Thảo My
Xem chi tiết
Dang Tung
15 tháng 6 2023 lúc 20:25

Với `k=0` :

\(x=2.0.\left(0+2\right)=0\left(TM\right)\)

Với k = 1 :

\(x=2.1.\left(1+2\right)=6\left(TM\right)\)

Tương tự với `k=2,3`

\(=>Q=\left\{0;6;16;30\right\}\)

Nguyễn Ngọc Diệp
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
20 tháng 6 2023 lúc 20:36

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

`a)`

`A = {x \in N` `|` `x*2=5}`

`x*2 = 5`

`=> x=5 \div 2`

`=> x=2,5`

Vậy, số phần tử của tập hợp A là 1 (pt 2,

`b)`

`B = {x \in N` `|` `x+4=9}`

`x+4=9`

`=> x=9-4`

`=> x=5`

`=>` phần tử của tập hợp B là 5

Vậy, số phần tử của tập hợp B là 1.

`c)`

`C = {x \in N` `|` `2<x \le 100}`

Số phần tử của tập hợp C là:

`(100 - 2) \div 2 + 1 = 50 (\text {phần tử})`

Vậy, tập hợp C gồm `50` phần tử.

Nguyễn Ngọc Diệp
20 tháng 6 2023 lúc 20:20

giúp mình với, mình đang vội

 

myname
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 3 2023 lúc 23:29

A thuộc S thì A=x^2+3y^2

Nếu x chia hết cho 2 thì từ N chẵn, ta có y chia hết cho 2 

=>N/4 thuộc S

Nếu x,y lẻ thì x^2-9y^2 đồng dư ra 1-9=0 mod 8

=>x-3y chia hết cho4 hoặc x+3y chia hết cho 4

Nếu x-3y chia hết cho 4 thì A/4=(x-3y/4)^2+3(x+y/4)^2 

=>A/4 thuộc S

Chứng minh tương tự, ta cũng được nếu x+3y chia hết cho 4 thì A/4 cũng thuộc S

=>ĐPCM

48. Hồ Tiến Vương 6/12
Xem chi tiết
Nguyễn
23 tháng 11 2021 lúc 16:34

B

ツhuy❤hoàng♚
23 tháng 11 2021 lúc 16:34

B

B