Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Duong Thi Nhuong
Xem chi tiết
Trần Việt Linh
3 tháng 8 2016 lúc 11:47

a) Xét ΔABH và ΔACK có:

    \(\widehat{AHB}=\widehat{AKC}=90\)

      AB=AC (gt)

    \(\widehat{A}\) : góc chung

=>ΔABH=ΔACK(cạnh huyền-góc nhọn)

=>BH=CK (hai cạnh tương ứng)

Xét ΔABC có: BH,CK là hai đường cao của ΔABC

=>H là trực tâm 

=>AI là đường cao của ΔABC

Mà ΔABC cân tại A(gt)

=>AI cũng là tia phân giác của \(\widehat{A}\)

c) Vì ΔABH=ΔAKC(cmt)

=>AH=AK

=>ΔAHK cân tại A

=>\(\widehat{AKH}=\frac{180-\widehat{A}}{2}\)                   (1)

Vì ΔABC cân tại A(gt)

=>\(\widehat{ABC}=\frac{180-\widehat{A}}{2}\)                    (2)

Từ (1)(2) suy ra:

 HK//BC (Vì hai góc này ở vị trí đồng vị)

 

 

Bin ShinXiao
Xem chi tiết
Yukino Tukinoshita
Xem chi tiết
Nguyen Thi Vinh
21 tháng 1 2017 lúc 13:33

Bài 1:

a)+ Vì AB = ACNÊN

==>Tam giác ABC cân tại A

==>góc ABI = góc ACI

+ Xét tam giác ABI và tam giác ACI có:

               AI là cạch chung

               AB = AC(gt)

               BI = IC ( I là trung điểm của BC)

Vậy tam giác ABI = tam giác ACI (c.c.c)

==> góc BAI = góc CAI ( 2 góc tương ứng )

==>AI là tia phân giác của góc BAC

b)

Xét tam giác BAM và tam giác BAN có:

         AB = AC (gt)

        góc B = góc C (cmt)

         BM = CN ( gt )

    Vậy tam giác BAM = tam giác CAN (c.g.c)

==> AM = AN (2 cạnh tương ứng)

c)

vì tam giác BAI = tam giác CAI (cmt)

==>góc AIB = góc AIC (2 góc tương ứng) 

Mà góc AIB+ góc AIC = 180độ ( kề bù)

nên AIB=AIC=180:2=90

==>AI vuông góc với BC

nguyen phuong thao
Xem chi tiết
Nguyễn Nhân Kiệt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 3 2021 lúc 21:51

a) Xét ΔACE vuông tại C và ΔAKE vuông tại K có 

AE chung

\(\widehat{CAE}=\widehat{KAE}\)(AE là tia phân giác của \(\widehat{CAK}\))

Do đó: ΔACE=ΔAKE(cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: AC=AK(hai cạnh tương ứng)

Nguyễn Nhân Kiệt
Xem chi tiết
KO tên
1 tháng 3 2021 lúc 21:19

Xét tam giác vuông ACE và tam giác vuông AKE có : góc ECA = góc EKA = 90 độEA: cạnh huyền chung góc CAE = góc KAE (vì AE là tia phân giác góc A)Suy ra : Tam giác ACE= Tam giác AKE ( CH-GN)

=> AC=AK( hai cạnh tương ứng)ta có: AC=AK (cmt)=> A nằm trên đường trung trực của KC   (1)AK=EC( tam giác AKE=tam giác ACE)=> E nằm trên đường trung trực của KC   (2)

từ (1) và (2) suy ra AE là đường trung trực của KCvậy AE vuông góc với CKb) Ta có : trong tam giác vuông BCA: góc B + góc A = 90 độ

=> góc B = 90 độ - góc A= 90 độ - 60 độ = 30 độ Mà góc EAB = 30 độ Suy ra Tam giác EBA cân tại E

Mặt khác : EK vuông góc với AB

Nên EK  cũng là đường trung trực của tam giác AEB=>BK=AKc) Trong tam giác vuông  BEK ta có :  EB > BK Mà BK=KA ; KA=AC=> BK=AC Hay EB>ACd) Ta có : ba đường cao BD;EK;CA luôn đồng quy tại một điểm theo tính chấtnên ba đường thẳng AC;BD;KE cùng đi qua 1 điểm

Hung Nguyên kim
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 1 2022 lúc 20:49

1: Xét ΔIBC có \(\widehat{IBC}=\widehat{ICB}\)

nên ΔIBC cân tại I

2: Xét ΔABD và ΔACE có

\(\widehat{A}\) chung

AB=AC

\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)

Do đó: ΔABD=ΔACE

Suy ra: BD=CE

Ngô Thị Thùy
Xem chi tiết
Karroy Yi
Xem chi tiết