Những câu hỏi liên quan
123 nhan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 8 2023 lúc 21:44

d: tan B=AC/AB

sin B=AC/BC

AB<BC(ΔABC vuôngtại A)

=>AC/AB>AC/BC

=>tanB>sin B

b: Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên AH*BC=AB*AC

=>AH*20=12*16

=>AH=9,6cm

Xét ΔABC vuông tại A có sin B=AC/BC=16/20=4/5

nên góc B=53 độ

=>góc C=37 độ

Bình luận (0)
123 nhan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 8 2023 lúc 21:38

a: Xét ΔABC có BC^2=AB^2+AC^2

nên ΔABC vuông tại A

b: Xét ΔABC vuông tại A có sin B=AC/BC=4/5

nên góc B=53 độ

=>góc C=37 độ

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên AH*BC=AB*AC

=>AH*20=12*16=192

=>AH=9,6cm

c: 

HB=AB^2/BC=12^2/20=7,2cm

HC=16^2/20=12,8cm

ΔAHB vuông tại H có HE là đường cao

nên HE*AB=AH*HB

=>HE*12=7,2*4,8

=>HE=2,88(cm)

ΔAHC vuông tại H có FH là đường cao

nên HF*AC=HA*HC

=>HF*16=4,8*12,8

=>HF=12,8*0,3=3,84(cm)

Bình luận (0)
phamthiminhanh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
22 tháng 7 2021 lúc 12:38

a.

Trong tam giác vuông ABH ta có:

\(cotB=\dfrac{BH}{AH}\Rightarrow BH=AH.cotB\)

Trong tam giác vuông ACH ta có:

\(cotC=\dfrac{CH}{AH}\Rightarrow CH=AH.cotC\)

\(\Rightarrow BH+CH=AH.cotB+AH.cotC\)

\(\Leftrightarrow BC=AH\left(cotB+cotC\right)\)

\(\Leftrightarrow AH=\dfrac{BC}{cotB+cotC}\) (đpcm)

b. Áp dụng công thức câu a:

\(AH=\dfrac{4}{cot45^0+cot30^0}=-2+2\sqrt{3}\) (cm)

\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}AH.BC=\dfrac{1}{2}.\left(-2+2\sqrt{3}\right).4=-4+4\sqrt{3}\approx2,93\left(cm^2\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
22 tháng 7 2021 lúc 12:39

undefined

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Đăng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 6 2023 lúc 22:49

a: Xét ΔBHA vuông tại H và ΔBAC vuông tại A có

góc HBA chung

=>ΔBHA đồng dạng với ΔBAC

b: Xét ΔBHE vuông tại H và ΔBDC vuông tại D có

góc HBE chung

=>ΔBHE đồng dạng với ΔBDC

=>BH/BD=BE/BC

=>BH*BC=BD*BE

Bình luận (0)
lê thuận
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 10 2023 lúc 20:31

Bài 1:

a: ΔABC vuông tại A

=>\(BC^2=AB^2+AC^2\)

=>\(BC^2=6^2+8^2=100\)

=>BC=10(cm)

Xét ΔABC vuông tại A có \(sinC=\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{3}{5}\)

nên \(\widehat{C}\simeq37^0\)

=>\(\widehat{B}=90^0-37^0=53^0\)

b: Xét ΔHAB vuông tại H có HG là đường cao

nên \(AG\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)

Xét ΔAHC vuông tại H có HK là đường cao

nên \(AK\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(AG\cdot AB=AK\cdot AC\)

Bình luận (1)
Dương Trần
Xem chi tiết
Mai Nguyễn thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 1 2022 lúc 11:32

Bài 1: 

AH=12cm

AC=20cm

\(\widehat{ABC}=37^0\)

Bình luận (0)
Hieuhuynh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 12 2020 lúc 21:44

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được: 

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Leftrightarrow AB^2=BC^2-AC^2=12^2-8^2=80\)

hay \(AB=4\sqrt{5}cm\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được: 

\(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)

\(\Leftrightarrow AH\cdot12=8\cdot4\sqrt{5}=32\sqrt{5}\)

\(\Leftrightarrow AH=\dfrac{32\sqrt{5}}{12}=\dfrac{8\sqrt{5}}{3}cm\)

Vậy: \(AB=4\sqrt{5}cm\)\(AH=\dfrac{8\sqrt{5}}{3}cm\)

c)

Ta có: D và C đối xứng nhau qua A(gt)

nên A là trung điểm của DC

Xét ΔBDC có 

BA là đường cao ứng với cạnh DC(BA⊥DC)

BA là đường trung tuyến ứng với cạnh DC(A là trung điểm của DC) 

Do đó: ΔBDC cân tại B(Định lí tam giác cân)

\(\widehat{D}=\widehat{C}\)

Xét ΔADE vuông tại E và ΔACH vuông tại H có 

AD=AC(A là trung điểm của DC)

\(\widehat{D}=\widehat{C}\)(cmt)

Do đó: ΔADE=ΔACH(cạnh huyền-góc nhọn)

⇒AE=AH(hai cạnh tương ứng)

mà AH là bán kính của đường tròn (A;AH)

nên AE là bán kính của đường tròn (A;AH)

Xét (A;AH) có 

AE là bán kính(cmt)

AE⊥BD tại E(gt)

Do đó: BD là tiếp tuyến của đường tròn(A;AH)(Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến đường tròn)

Bình luận (0)
An Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Viễn
Xem chi tiết
Nguyen Quynh Huong
15 tháng 6 2022 lúc 21:14

undefinedundefinedundefinedundefined

Bình luận (0)