Hoang Hoang
Ngọn gió và cây sồi Một ngọn gió dữ dội băng qua khu rừng già. Nó ngạo nghễ thổi tung tất cả các sinh vật trong rừng, cuốn phăng những đám lá, quật ngã các cành cây. Nó muốn mọi cây cổi đều bị ngã rạp trước sức mạnh của mình. Riêng một cây sối già vẫn đứng hiên ngang, không bị khuất phục trước ngọn gió hung hăng. Như bị thách thức ngọn gió lồng lộn, điên cuồng lật tung khu rừng một lần nữa. Cây sối vẫn bám chặt đất, im lặng chịu đựng cơn giận dữ của ngọn gió và không hề gục ngã. Ngọn gió đầu hàn...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Tran Nguyen Linh Chi
Xem chi tiết
minh nguyet
11 tháng 7 2021 lúc 17:11

1. PTBDC: Tự sự

BPTT: Nhân hóa

Tác dụng: Làm cho cây sồi và ngọn gió trở nên sinh động, giúp người đọc dễ hình dung ra câu chuyện hơn, 2 nhân vật được lấy để cho người đọc thông điệp về khả năng chịu đựng và khả năng của bản thân

2. Trợ từ: Chính

Tác dụng: Bổ sung ý nghĩa cho câu, làm cho câu văn trở nên sinh động và sâu sắc hơn

Bình luận (1)

a, PTBĐchính: tự sự,miêu tả,(BPTT)chủ yếu là nhân hóa. Nhân hóa làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. Đồng thời, mượn hình ảnh của cây sồi, của ngọn gió, muốn nói đến ý chí, nghi lực trong mỗi con người.

b)trợ từ ''chính'' tác dụng,Nhấn mạnh lí do vì sao mà nhân vật "tôi" chứng tỏ được khả năng chịu đựng và sức mạnh của mình

Bình luận (0)
Sad boy
11 tháng 7 2021 lúc 17:07

THAM KHẢO

 

 Câu 1 :

Phương thức biểu đạt: Tự sự

- Biện pháp tu từ được sử dụng chủ yếu: Nhân hóa: ngọn gió, cây sồi có thể suy nghĩ, nói chuyện như con người. 

Câu 2

 Trợ từ trong bài: Chính

- Vai trò: Nhấn mạnh lí do tại sao mà "tôi" chứng minh được khả năng chịu đựng và sức mạnh chính mình.

 

Bình luận (0)
Thanh Dang
Xem chi tiết
Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
27 tháng 8 2023 lúc 13:00

Câu 1: Phương thức biểu đạt chính: Tự sự 

Thể loại: Truyện ngắn

Bình luận (0)
2moro
Xem chi tiết
Đạt Trần
10 tháng 7 2021 lúc 8:35

Câu 1:

-NV đó là: Ngọn gió, cây sồi

+NV: Cây sồi đại diện cho những con người đang đương đầu với cam go, thử thách

+NV: Ngọn gió đại diện cho những trắc trở, cam go chúng ta phải đối diện

-PTBDC là Tự sự

-Lời dẫn trực tiếp:

- Cây sồi kia! Làm sao ngươi có thể đứng vững thế?

- Tôi biết sức mạnh của ông có thể bẻ gẫy hết các nhánh cây của tôi, cuốn sạch đám lá của tôi và làm thân tôi lay động. Nhưng ông sẽ không bao giờ quật ngã được tôi, bởi tôi có những nhánh rễ vươn dài, bám sâu vào lòng đất. Đó chính là sức mạnh sâu thẳm nhất của tôi. Nhưng tôi cũng phải cảm ơn ông, ngọn gió ạ! Chính cơn điên cuồng của ông đã giúp tôi chứng tỏ được khả năng chịu đựng và sức mạnh của mình.

Câu 2:

-Xét theo mục đích nói, đây là câu nghi vấn dùng để hỏi
Câu 3:

a) Từ láy: Dữ dội, ngạo nghễ, hung hăng, điên cuồng
Trường từ vựng chỉ tính cách, bản chất

b) Phép liên kết đó là: Phép thế Ngọn gió - Nó

Phép lặp: Ngọn gió, cây sồi
Phép nối: Như bị thách thức
c) BPTT được sử dụng là nhân hóa
Ngọn gió, cây sồi có thể suy nghĩ, nói chuyện như con người. BPTT làm cho đoạn văn trở nên sinh động gần gũi hơn. Qua đó truyền tải được bài học về tính kiên trì, bền bỉ, lòng dũng cảm cũng như sự tin trong mọi hoàn cảnh.
Câu 4: Vì: nó giúp cây sồi chứng tỏ được khả năng chịu đựng và sức mạnh của bản thân
Câu 5:
Trong cuộc sống luôn tiềm ẩn biết bao trở ngại và thách thức nếu con người không có lòng dũng cảm, sự tự tin, kiên trì ắt hẳn chúng ta sẽ thất bại. Để đạt tới được thành công, trước hết mỗi chúng ta phải có niềm tin vào bản thân. Hãy để thời gian và nghịch cảnh, tôi luyện cho bản thân ý chí và khát vọng vươn lên trong mọi hoàn cảnh dẫu khốn đốn nhất.

 

Bình luận (1)
minh nguyet
10 tháng 7 2021 lúc 7:54

1. Câu chuyện nhắc đến nhân vật chính là: ngọn gió và cây sồi

Câu chuyện biểu tượng cho con người và những khó khăn, thử thách trong cuộc sống

PTBD: Miêu tả và biểu cảm

Các lời dẫn trực tiếp: ''Cây sồi kia! Làm sao ngươi có thể đứng vững thế?''

'' Tôi biết sức mạnh của ông có thể bẻ gẫy hết các nhánh cây của tôi, cuốn sạch đám lá của tôi và làm thân tôi lay động. Nhưng ông sẽ không bao giờ quật ngã được tôi, bởi tôi có những nhánh rễ vươn dài, bám sâu vào lòng đất. Đó chính là sức mạnh sâu thẳm nhất của tôi. Nhưng tôi cũng phải cảm ơn ông, ngọn gió ạ! Chính cơn điên cuồng của ông đã giúp tôi chứng tỏ được khả năng chịu đựng và sức mạnh của mình.''

2. Thuộc kiểu câu nghi vấn, dùng để hỏi

3. 

a, Trường từ vựng: Thiên nhiên

b, Phép liên kết

Phép lặp: Ngọn gió, cây sồi

Phép thế:  Ngọn gió = nó

c, BPTT: Nhân hóa

Tác dụng: Làm cho cây sồi và ngọn gió trở nên sinh động, giúp người đọc dễ hình dung ra câu chuyện hơn

4. Cây sồi cảm ơn ngọn gió vì nhờ có ngọn gió thì cây sồi chứng tỏ được khả năng chịu đựng và sức mạnh của mình.

5. Bài học: Trong cuộc sống có rất nhiều khó khăn, vất vả để thử thách khả năng chịu đựng của chúng ta, vượt qua được những thử thách đó tức là thêm 1 lần bản thân ta được học hỏi nhiều điều

Bình luận (3)
⭐Hannie⭐
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
24 tháng 11 2023 lúc 20:46

Các lời dẫn trực tiếp :

- Cây sồi kia! Làm sao ngươi có thể đứng vững như thế?

- Tôi biết sức mạnh của ông có thể bẻ gẫy hết các nhánh cây của tôi, cuốn sạch đám lá của tôi và làm thân tôi lay động. Nhưng ông sẽ không bao giờ quật ngã được tôi. Bởi tôi có những nhánh rễ vươn dài, bám sâu vào lòng đất. Đó chính là sức mạnh sâu thẳm nhất của tôi. Nhưng tôi cũng phải cảm ơn ông ngọn gió ạ! Chính cơn điên cuồng của ông đã giúp tôi chứng tỏ được khả năng chịu đựng và sức mạnh của mình.

Bình luận (0)
Người Già
24 tháng 11 2023 lúc 20:48

- Ngọn gió mỏi mệt đành đầu hàng và hỏi: - Cây sồi kia! Làm sao ngươi có thể đứng vững như thế?
- Cây sồi từ tốn trả lời: "Tôi biết sức mạnh của ông có thể bẻ gẫy hết các nhánh cây của tôi, cuốn sạch đám lá của tôi và làm thân tôi lay động. Nhưng ông sẽ không bao giờ quật ngã được tôi. Bởi tôi có những nhánh rễ vươn dài, bám sâu vào lòng đất. Đó chính là sức mạnh sâu thẳm nhất của tôi."

Bình luận (0)
candy
Xem chi tiết
ThanhSungWOO
Xem chi tiết
TRƯƠNG NGUYỄN THỊ CẨM TH...
Xem chi tiết
Hoa Nguyễn Mỹ
Xem chi tiết