Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Vũ
Xem chi tiết
Akai Haruma
10 tháng 9 2020 lúc 15:09

Bài 1:
Xét tử số:

\(\sqrt{14+6\sqrt{5}}-\sqrt{14-6\sqrt{5}}=\sqrt{3^2+5+2.3\sqrt{5}}-\sqrt{3^2+5-2.3\sqrt{5}}\)

\(=\sqrt{(3+\sqrt{5})^2}-\sqrt{(3-\sqrt{5})^2}=3+\sqrt{5}-(3-\sqrt{5})=2\sqrt{5}\)

Xét mẫu số:
\(\sqrt{(\sqrt{5}+1)\sqrt{6-2\sqrt{5}}}=\sqrt{(\sqrt{5}+1)\sqrt{5+1-2\sqrt{5}}}=\sqrt{(\sqrt{5}+1)\sqrt{(\sqrt{5}-1)^2}}\)

\(=\sqrt{(\sqrt{5}+1)(\sqrt{5}-1)}=\sqrt{4}=2\)

Do đó: $A=\frac{2\sqrt{5}}{2}=\sqrt{5}$

Bình luận (0)
Akai Haruma
10 tháng 9 2020 lúc 15:34

Bài 2:

a)

$B=(\sqrt[3]{2}+1)^3(\sqrt[3]{2}-1)^3$
$=[(\sqrt[3]{2}+1)(\sqrt[3]{2}-1)]^3$
$=(\sqrt[3]{4}-1)^3$

$=3-3\sqrt[3]{16}+3\sqrt[3]{4}$

b)

Với $a,b$ đã cho ta đặt $\sqrt[3]{2}=x$. Khi đó:

\(a=\frac{6}{2x-2+\frac{2}{x}}=\frac{3x}{x^2-x+1}=\frac{3x(x+1)}{x^3+1}=\frac{3x(x+1)}{2+1}=x(x+1)\)

\(b=\frac{2}{2x+2+\frac{2}{x}}=\frac{x}{x^2+x+1}=\frac{x(x-1)}{x^3-1}=\frac{x(x-1)}{2-1}=x(x-1)\)

Khi đó:

$C=a^3b-ab^3=ab(a^2-b^2)=ab(a-b)(a+b)$

$=x^2(x^2-1)(2x)(2x^2)=4x^5(x^2-1)=8\sqrt[3]{4}(\sqrt[3]{4}-1)$

Bình luận (0)
Akai Haruma
10 tháng 9 2020 lúc 15:51

Bài 3:

Ta biết rằng $x^2-x+1=(x-\frac{1}{2})^2+\frac{3}{4}>0$ với mọi $x\in\mathbb{R}$

Do đó:

$|x^2-x+1|-|x-2|=6$

$\Leftrightarrow x^2-x+1-|x-2|=6(*)$

Nếu $x\geq 2$ thì $(*)\Leftrightarrow x^2-x+1-(x-2)=6$

$\Leftrightarrow x^2-2x-3=0$

$\Leftrightarrow (x-3)(x+1)=0$

$\Leftrightarrow x=3$ (do $x\geq 2$)

Nếu $x< 2$ thì $(*)\Leftrightarrow x^2-x+1-(2-x)=6$

$\Leftrightarrow x^2-7=0$

$\Rightarrow x=-\sqrt{7}$ (do $x< 2$)

Vậy........

Bình luận (0)
pham thi thu trang
Xem chi tiết
Phan Gia Huy
9 tháng 1 2021 lúc 15:49

bạn trung học hay tiểu học vậy

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nhi lê
Xem chi tiết
Nhi lê
29 tháng 10 2020 lúc 19:35

Trả lời nhanh giúp mình với mình cần gấp lắm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Dương
Xem chi tiết
tthnew
27 tháng 6 2019 lúc 15:49

Câu 4: a) ĐK: \(x^2\ge9\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x\ge3\\x\le-3\end{matrix}\right.\)

b) ĐK: \(x^2-3x+2\ge0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x\le1\\x\ge2\end{matrix}\right.\)

c) Đk: \(-3\le x< 5\)

d) x + 3 và 5 - x đồng dấu. Xét hai trường hợp:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+3\ge0\\5-x>0\left(\text{do mẫu phải khác 0}\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow-3\le x< 5\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x+3< 0\\5-x< 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< -3\\x>5\end{matrix}\right.\) do x ko thể đồng thời thỏa mãn cả hai nên loại.

Bình luận (0)
Trần Thanh Phương
27 tháng 6 2019 lúc 15:35

Câu 1:

a) Đặt \(A=x+\sqrt{\left(x+2\right)^2}\cdot\left(x-2\right)\)

\(A=x+\left|x+2\right|\cdot\left(x-2\right)\)

+) Với \(x\ge-2\):

\(A=x+\left(x+2\right)\left(x-2\right)=x+x^2-4\)

+) Với \(x< -2\):

\(A=x-\left(x+2\right)\left(x-2\right)=x-x^2+4\)

b) \(B=\sqrt{m^2-6m+9-2m}\)

\(B=\sqrt{m^2-8m+9}\)

Bạn xem lại đề nhé :)

c) \(C=1+\sqrt{\frac{\left(x-1\right)^2}{x-1}}\)

\(C=1+\sqrt{x-1}\)

d) \(D=\sqrt{x+4\sqrt{x-4}}+\sqrt{x-4\sqrt{x-4}}\)

\(D=\sqrt{x-4+4\sqrt{x-4}+4}+\sqrt{x-4-4\sqrt{x-4}+4}\)

\(D=\sqrt{\left(\sqrt{x-4}+2\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{x-4}-2\right)^2}\)

\(D=\sqrt{x-4}+2+\left|\sqrt{x-4}-2\right|\)

+) Xét \(x\ge8\):

\(D=\sqrt{x-4}+2+\sqrt{x-4}-2=2\sqrt{x-4}\)

+) Xét \(4< x< 8\):

\(D=\sqrt{x-4}+2+2-\sqrt{x-4}=4\)

Vậy....

Bình luận (2)
tthnew
27 tháng 6 2019 lúc 15:40

Câu 2:

a) Ta có: \(\sqrt{5}< \sqrt{9}=3\)

b) \(2\sqrt{2}< \left(2+1\right)\sqrt{2}=3\sqrt{2}\)

c) \(-4\sqrt{5}>-4\sqrt{6}>-6\sqrt{6}\)

d) Xét hiệu: \(2\sqrt{3}-5-\sqrt{3}+4=\sqrt{3}-1>\sqrt{1}-1=0\)

Nên \(2\sqrt{3}-5>\sqrt{3}-4\)

e) Tương tự

Bình luận (0)
bach nhac lam
Xem chi tiết
tthnew
27 tháng 4 2020 lúc 18:57

f) ĐKXĐ: \(x\ge-\frac{3}{2}\)

Khi đó VT > 0 nên \(VT>0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x\ge2\\x\le-3\left(L\right)\end{matrix}\right.\)

Lũy thừa 6 cả 2 vế lên PT tương đương:

\( \left( x-3 \right) \left( {x}^{11}+9\,{x}^{10}+6\,{x}^{9}-142\,{x}^{ 8}-231\,{x}^{7}+1113\,{x}^{6}+2080\,{x}^{5}-4604\,{x}^{4}-6908\,{x}^{3 }+13222\,{x}^{2}+10983\,x-15327 \right) =0\)

Cái ngoặc to vô nghiệm vì nó tương đương:

\(\left( x-2 \right) ^{11}+31\, \left( x-2 \right) ^{10}+406\, \left( x -2 \right) ^{9}+2906\, \left( x-2 \right) ^{8}+12281\, \left( x-2 \right) ^{7}+31031\, \left( x-2 \right) ^{6}+46656\, \left( x-2 \right) ^{5}+46648\, \left( x-2 \right) ^{4}+46452\, \left( x-2 \right) ^{3}+44590\, \left( x-2 \right) ^{2}+36015\,x-55223 = 0\)(vô nghiệm với mọi \(x\ge2\))

Vậy x = 3.

PS: Nghiệm đẹp thế này chắc có cách AM-Gm độc đáo nhưng mình chưa nghĩ ra

Bình luận (0)
bach nhac lam
25 tháng 4 2020 lúc 11:57

@Akai Haruma, @Nguyễn Việt Lâm

giúp em vs ạ! Cần gấp ạ

em cảm ơn nhiều!

Bình luận (0)
Hương Nguyễn
Xem chi tiết
Felix MC-Gamer
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 7 2020 lúc 13:27

Bài 2:

Ta có: \(B=\frac{\sqrt{\sqrt{5}+2}+\sqrt{\sqrt{5}-2}}{\sqrt{\sqrt{5}+1}}-\sqrt{3-2\sqrt{2}}\)

\(=\frac{\sqrt{\sqrt{5}-1}\left(\sqrt{\sqrt{5}+2}+\sqrt{\sqrt{5}-2}\right)}{2}-\sqrt{2-2\cdot\sqrt{2}\cdot1+1}\)

\(=\frac{\sqrt{3+\sqrt{5}}+\sqrt{7-3\sqrt{5}}}{2}-\sqrt{\left(\sqrt{2}-1\right)^2}\)

\(=\frac{\sqrt{6+2\sqrt{5}}+\sqrt{14-6\sqrt{5}}}{2\sqrt{2}}-\left(\sqrt{2}-1\right)\)

\(=\frac{\sqrt{5}+1+3-\sqrt{5}}{2\sqrt{2}}-\sqrt{2}+1\)

\(=\frac{4}{2\sqrt{2}}-\sqrt{2}+1\)

\(=\sqrt{2}-\sqrt{2}+1\)

=1

Bình luận (0)
phú tâm
23 tháng 7 2020 lúc 22:18

câu 1. đkxđ: \(x\ge\frac{1}{2}\)
\(A\sqrt{2}=\sqrt{2x+2\sqrt{2x-1}}-\sqrt{2x-2\sqrt{2x-1}}\)

\(=\sqrt{2x-1+2\sqrt{2x-1}+1}+\sqrt{2x-1-2\sqrt{2x-1}+1}\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{2x-1}+1\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{2x-1}-1\right)^2}\)

\(=\sqrt{2x-1}+1-\left|\sqrt{2x-1}-1\right|\)

nếu \(\left|\sqrt{2x-1}-1\right|=\sqrt{2x-1}-1\) với \(\sqrt{2x-1}\ge1\Leftrightarrow x\ge1\)

thì \(A\sqrt{2}=\sqrt{2x-1}+1-\sqrt{2x-1}+1=2\)

=> A=\(\sqrt{2}\)

nếu \(\left|\sqrt{2x-1}-1\right|=1-\sqrt{2x-1}\) với \(\frac{1}{2}\le x< 1\)

thì \(A\sqrt{2}=\sqrt{2x-1}+1-1+\sqrt{2x-1}=2\sqrt{2x-1}\)

=> A= \(\sqrt{4x-2}\)

Bình luận (0)
phú tâm
23 tháng 7 2020 lúc 22:41

câu 3: C = \(\frac{\sqrt{3-\sqrt{5}}\left(\sqrt{10}-\sqrt{2}\right)\left(3+\sqrt{5}\right)}{\left(\text{4+\sqrt{15}}\right)\left(\sqrt{10-\sqrt{6}}\right)\sqrt{4-\sqrt{15}}}\)

\(=\frac{\sqrt{3-\sqrt{5}}\left(\sqrt{10}-\sqrt{2}\right)\sqrt{3+\sqrt{5}}.\sqrt{3+\sqrt{5}}}{\sqrt{4+\sqrt{15}}.\sqrt{4+\sqrt{15}}\left(\sqrt{10}-\sqrt{6}\right)\sqrt{4-\sqrt{15}}}\)

=\(\frac{\sqrt{9-\left(\sqrt{5}\right)^2}\left(\sqrt{10}-\sqrt{2}\right)\sqrt{3+\sqrt{5}}}{\sqrt{16-\left(\sqrt{15}\right)^2}.\left(\sqrt{10}-\sqrt{6}\right).\sqrt{4+\sqrt{15}}}\)

\(=\frac{2\left(\sqrt{30+10\sqrt{5}}-\sqrt{6+2\sqrt{5}}\right)}{\sqrt{40+10\sqrt{15}}-\sqrt{24-6\sqrt{15}}}\)

\(=2.\frac{\left(\sqrt{5}+5\right)-\left(\sqrt{5}+1\right)}{\left(\sqrt{15}+5\right)-\left(\sqrt{15}+3\right)}\)

= 4

Bình luận (0)
Vy Thảo
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Ngân Nhi
Xem chi tiết