Dùng 80 gam dung dịch HCl 14,6% hòa tan 7,2 gam sắt (II) oxit. Tính: a/ khối lượng chất dư b/ khối lượng sắt (II) Clorua thu được
Cho 7,2 gam Mg tác với dụng dung dịch HCl(dư).
a.Viết PTHH.
b. Cần dùng bao nhiêu gam dung dịch HCl 7,3 % để hòa tan lượng Mg trên. Biết rằng lượng axit lấy dư 10% so với lý thuyết?
c. Dùng khí hidro ở trên để khử sắt(III) oxit. Tính khối lượng Fe thu được
a) PTHH: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\uparrow\)
b) Ta có: \(n_{HCl\left(p/ứ\right)}=2n_{Mg}=2\cdot\dfrac{7,2}{24}=0,6\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{HCl}=0,6\cdot110\%=0,66\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{0,66\cdot36,5}{7,3\%}=330\left(g\right)\)
c) PTHH: \(Fe_2O_3+3H_2\xrightarrow[]{t^o}2Fe+3H_2O\)
Theo PTHH: \(n_{Fe}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=\dfrac{2}{3}n_{Mg}=0,2\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{Fe}=0,2\cdot56=11,2\left(g\right)\)
Cho 14,4 gam sắt (II) oxit tác dụng với dung dịch axit clohiđric 10% thu được muối sắt (II) clorua và nước.
a.Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra ?
b.Tính khối lượng muối sắt (II) clorua tạo thành ?
c.Tính khối lượng axit HCl cần dùng
d.Tính C% dung dịch sau phản ứng
GIÚP TỚ VỚI Ạ
`n_[FeO]=[14,4]/72=0,2(mol)`
`a)PTHH:`
`FeO + 2HCl -> FeCl_2 + H_2 O`
`0,2` `0,4` `0,2` `(mol)`
`b)m_[FeCl_2]=0,2.127=25,4(g)`
`c)m_[dd HCl]=[0,4.36,5]/10 .100=146(g)`
`d)C%_[FeCl_2]=[25,4]/[14,4+146].100~~15,84%`
Hòa tan hoàn toàn một lượng bột sắt Fe vào dung dịch axit clohiđric HCl thu được V lít (đktc) khí hiđro H2 và dung dịch muối sắt (II) clorua FeCl2. Khối lượng muối FeCl2 tăng 7,1 gam so với khối lượng bột sắt Fe. Giá trị của V ứng với
A. 4,48
B. 1,68
C. 1,12
D. 2,24
Gọi \(n_{Fe}=x\left(mol\right)\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(n_{FeCl_2}=n_{Fe}=x\left(mol\right)\)
Vì khối lượng muối FeCl2 tăng 7,1g so với khối lượng bột Fe
\(\Rightarrow127x-56x=7,1\\ \Rightarrow x=0,1\)
\(n_{H_2}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\\ V_{H_2\left(ĐKTC\right)}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
Chọn D
Hòa tan 5,6 (g) sắt (Fe) vào dung dịch chứa 7,3 gam axit clohiđric (HCl) thu được 12,7 (g) muối sắt (II) clorua (FeCl2 ) và khí hiđro. Hãy tính khối lượng của khí hiđro tạo ra sau phản ứng.
BTKL: \(m_{Fe}+m_{HCl}=m_{muối}+m_{H_2}\)
\(\Rightarrow m_{H_2}=5,6+7,3-12,7=0,2\left(g\right)\)
Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam sắt trong 300 gam dung dịch axit clohidric HCL (vừa đủ), thu được muối sắt (II) clorua \(FeCl_2\) và khí hidro.
a. Viết phương trình hóa học.
b. Tính khối lượng muối tạo thành.
c. Tính thể tích hidro sinh ra (đktc).
d.Tính nồng độ phần trăm của dung dịch axit đã dùng.
\(a) Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2\\ b) n_{FeCl_2} = n_{Fe} =\dfrac{11,2}{56} = 0,2(mol)\\ m_{FeCl_2} = 0,2.127 = 25,4(gam)\\ c) n_{H_2} = n_{Fe} = 0,2(mol)\Rightarrow V_{H_2} = 0,2.22,4 = 4,48(lít)\\ d) n_{HCl} = 2n_{Fe} = 0,4(mol)\\ C\%_{HCl} = \dfrac{0,4.36,5}{300}.100\% = 4,867\%\)
Bài 1. Hỗn hợp A gồm đồng (II) oxit và sắt (III) oxit, trong đó sắt (III) oxit chiếm 80% khối lượng Tính khối lượng khí H2 cần thiết để khử hoàn toàn 50 gam A.
Bài 2. Cho 13 gam kẽm tác dụng hoàn toàn với dung dịch có 0,3 mol axit HCl, thu được m gam ZnCl2 và V lít khí hiđro (đktc). Tính m, V.
Bài 3: Cho 6 gam magie tác dụng với dung dịch H2SO4 (loãng).
a. Tính thể tích khí hiđro (đktc) thu được, biết hiệu suất phản ứng là 90%.
b. Nếu dùng lượng H2 ở trên để khử hoàn toàn 11,2 gam sắt (III) oxit, thu được tối đa bao nhiêu gam sắt?
Bài 4: Cần dùng m gam khí H2 để khử hết 22,3 gam PbO (hiệu suất phản ứng là 80%). Tính m.
Bài 5: Dùng khí H2 khử 11,2 gam sắt (III) oxit thành Fe. Tính khối lượng Fe thu được, biết hiệu suất phản ứng là 90%.
Bài 6: Cho m gam khí H2 đi từ từ qua 64 gam CuO đun nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 57,6 gam chất rắn A. Tính % khối lượng các chất trong A.
Bài 7. Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm Al và Mg tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư.
a. Tính khối lượng muối AlCl3; MgCl2 thu được sau phản ứng. Biết nhôm chiếm 36% khối lượng hỗn hợp X.
Câu 9. (2,0 điểm) Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam sắt (Fe) vào dung dịch axit clohidric (HCl) thu được muối sắt (II) clorua (FeCl2) và khí hidro (H2)
a) Viết phương trình hoá học của phản ứng.
b) Tính khối lượng của FeCl2 tạo thành sau phản úng?
a)
$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$
b)
Theo PTHH :
$n_{FeCl_2} = n_{Fe} = \dfrac{11,2}{56} = 0,2(mol)$
$m_{FeCl_2} = 0,2.127 = 25,4(gam)$
Bài : Cho 7,2 gam sắt ( II) oxit (FeO) tác dụng vừa với dung dịch ACL
a) Viết PTHH
b) Tính khối lượng muối thu được
Sửa đề: tác dụng với HCl
\(n_{FeO}=\dfrac{7.2}{72}=0.1\left(mol\right)\)
a: \(FeO+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2O\)
0,1 0,1
b: \(m_{FeCl_2}=0.1\left(56+35.5\cdot2\right)=12.7\left(g\right)\)
\(n_{Fe}=\dfrac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\dfrac{7,2}{72}=0,1mol\)
PTHH: FeO + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2
TL: 1 : 2 : 1 : 1
Mol: 0,1 \(\rightarrow\) 0,1
b. \(m_{FeCl_2}=n_{FeCl_2}.M_{FeCl_2}=0,1.127=12,7g\)
Câu 5. Khi cho 28 gam sắt tác dụng với 200ml dung dịch HCl, thu được sắt (II) clorua và 1 khí hiđro
a. Tính khối lượng của sắt (II) clorua , thể tích H2 (đktc)
b. Tính nồng độ mol của dung dịch HCl
c. Nếu dùng lượng H2 vào trong bình đựng 24 gam đồng (II) oxit, sau đó đun nóng. Tính khối lượng đồng thu được sau phản ứng
nFe = \(\dfrac{28}{56}=0,5\) (mol)
Fe + 2HCl ----> FeCl2 + H2
0,5 1 0,5 0,5 (mol)
a, => mFeCl2 = 0,5.127 = 63,5 (g)
=> VH2 = 0,5.22,4 = 11,2 (l)
b, Nồng độ mol/l của HCl là:
CM = \(\dfrac{1}{0,2}\)= 5(M)
c, nCuO = \(\dfrac{24}{64+16}\)= 0,3 (mol)
H2 + CuO --to--> Cu + H2O
0,3 0,3 0,3 0,3 (mol)
=> mCu = 0,3.64 = 19,2 (g)