Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
hoàng gia lâm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 12 2023 lúc 12:58

b: \(B=16^5+2^{15}\)

\(=\left(2^4\right)^5+2^{15}\)

\(=2^{20}+2^{15}\)

\(=2^{15}\left(2^5+1\right)=2^{15}\cdot33⋮33\)

c: \(45⋮9;99⋮9;180⋮9\)

Do đó: \(45+99+180⋮9\)

=>\(C⋮9\)

d: \(D=2+2^2+2^3+...+2^{60}\)

\(=\left(2+2^2+2^3\right)+\left(2^4+2^5+2^6\right)+...+\left(2^{58}+2^{59}+2^{60}\right)\)

\(=2\left(1+2+2^2\right)+2^4\cdot\left(1+2+2^2\right)+...+2^{58}\left(1+2+2^2\right)\)

\(=7\left(2+2^4+...+2^{58}\right)⋮7\)

\(D=2+2^2+2^3+...+2^{60}\)

\(=\left(2+2^2+2^3+2^4\right)+\left(2^5+2^6+2^7+2^8\right)+...+\left(2^{57}+2^{58}+2^{59}+2^{60}\right)\)

\(=2\left(1+2+2^2+2^3\right)+2^5\left(1+2+2^2+2^3\right)+...+2^{57}\left(1+2+2^2+2^3\right)\)

\(=15\left(2+2^5+...+2^{57}\right)\)

=>D chia hết cho cả 3 và 5

 

Lê Ngọc Khánh Phương
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
19 tháng 2 2022 lúc 20:45

a) \(7^6+7^5-7^4=7^4\left(7^2+7-1\right)=7^4\left(49+7-1\right)=7^4.55⋮55\)

b) \(16^5+2^{15}=\left(2^4\right)^5+2^{15}=2^{20}+2^{15}=2^{15}\left(2^5+1\right)=2^{15}\left(32+1\right)=2^{15}.33⋮33\)

c) \(81^7-27^9-9^{13}=\left(3^4\right)^7-\left(3^3\right)^9-\left(3^2\right)^{13}=3^{28}-3^{27}-3^{26}=3^{26}\left(3^2-3-1\right)=3^{26}.5=3^{22}.3^4.5=3^{22}.405⋮405\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 2 2022 lúc 20:41

a: \(=7^4\left(7^2+7-1\right)=7^4\cdot55⋮55\)

b: \(=2^{20}+2^{15}=2^{15}\left(2^5+1\right)=2^{15}\cdot33⋮33\)

c: \(=3^{28}-3^{27}-3^{26}=3^{26}\left(3^2-3-1\right)=3^{26}\cdot5=3^{22}\cdot405⋮405\)

nguyễn ngọc linh
19 tháng 2 2022 lúc 21:33

a)           7^0 = 0 ; 7^1=7 ; 7^2 = 49 ; 7^3 = 343 ; 7^4=2401 ; 7^5 = 16807 ;.....

⟹ 7 có số mũ là số chẵn thì thường có chữ số tận cùng là 1,9

7^6 =......9 ; 7^5=......7 ; 7^4=......1

⟹ ....9 +.....7-....1=5

mà 55=5.11⟹ 7^6 +7^5-7^4 : 5 thì : 55

mà số chia hết cho 5 thì có tận cùng là 0,5 .phéptính 7^6+7^5=7^4 có tận cùng là 5 ⟹ 7^6+7^5-7^4 : 55 

vậy 7^6+7^5-7^4 : 55

 

Ngân Bùi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 12 2021 lúc 14:32

a: \(A=\left(1+3\right)+...+3^{10}\left(1+3\right)\)

\(=4\left(1+...+3^{10}\right)⋮4\)

Nguyễn Văn Tú
Xem chi tiết
Dương Quỳnh My
23 tháng 10 2016 lúc 17:15

a) A = 1 + 3 + 3+ .... + 311

      = (1+3+3) + ( 3+ 3+ 35) + ..... + (3+ 310 + 311)

      = 13 + 3. 13 + .... + 3. 13

     = 13 . (1+ 3+....+ 39)

=> A chia hết cho 13

b) B = 16+ 215

      = 220 +215

       = 215 . 2+ 215

     = 215 . ( 2+ 1)

     = 215 .33

=> B chia hết cho 33

c) C= 5 + 5+ 5+ .....+ 58

       = (5 + 52) + (5+ 54) +....+ ( 5+ 58)

      = 30 + 5(5 + 52) + ....+ 5( 5 + 52)

    = 30 + 5. 30 + .....+ 5. 30

    = 30. ( 1+ 5+....+ 5)

=> C chia hết cho 30

d) D= 45 + 99+ 180 chia hết cho 9

Do 45 chia hết cho 9

99 chia hết cho 9

180 chia hết cho 9

=> 45 + 99 + 180 chia hết cho 9

e) E = 1+ 3 + 3+ 3+ ......+ 3199

       = (1+3+32) + (3+ 3+ 35) +......+ (3197 + 3198 + 3199)

       = 13 + 3(1+3+32) +.......+ 3197(1+3+32)

       = 13 + 33 . 13 + ..... + 3197 .13

       = 13. ( 1+ 3+....+ 3197)

 => E chia hết cho 13

f) 

Ta có: 1028 + 8 = 100...08 (27 chữ số 0)

Xét 008 chia hết cho 8 => 1028 + 8 chia hết cho 8  (1)

Mà 1+27.0+ 8 = 9 chia hết cho 9 => 1028 + 8 chia hết cho 9 (2)

Mà (8,9) =1   (3)

Từ (1); (2); (3) => 1028 + 8 chia hết cho (8.9)= 72

g)  

ta có: G= 8+ 220 = (23)+ 220 = 224 + 220 = 220 . 2+ 220 = 220 . (2+ 1) = 220 . 17

=> G chia hết cho 17

       

Gudetama_Đức Phật và Nàn...
23 tháng 10 2016 lúc 18:34

a) A = 1 + 3 + 3^2 + ... + 3^11

A = ( 1 + 3 + 3^2 ) + ... + ( 3^9 + 3^10 + 3^11 )

A = 1(1 + 3 + 3^2 ) + ... + 3^9 ( 1 + 3 + 3^2 )

A = 1 . 13 + ... + 3^9 . 13

A = 13 ( 1 + ... + 3^9 ) chia hết cho 13

còn mấy ý kia bạn chỉ cần tách nhóm rồi  làm tương tự là ok

Good luck

phương linh
Xem chi tiết

\(C=1+3+3^2+3^3+...+3^{11}\\ a,C=\left(1+3+3^2\right)+\left(3^3+3^4+3^5\right)+\left(3^6+3^7+3^8\right)+\left(3^9+3^{10}+3^{11}\right)\\ =13+3^3.\left(1+3+3^2\right)+3^6.\left(1+3+3^2\right)+3^9.\left(1+3+3^2\right)\\ =13+3^3.13+3^6.13+3^9.13\\ =13.\left(1+3^3+3^6+3^9\right)⋮13\)

Ý a phải chia hết cho 13 chứ em?

Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 7 2023 lúc 11:21

b: C=(1+3+3^2+3^3)+...+3^8(1+3+3^2+3^3)

=40(1+...+3^8) chia hết cho 40

a: C ko chia hết cho 15 nha bạn

\(b,C=\left(1+3+3^2+3^3\right)+\left(3^4+3^5+3^6+3^7\right)+\left(3^8+3^9+3^{10}+3^{11}\right)\\ =40+3^4.\left(1+3+3^2+3^3\right)+3^8.\left(1+3+3^2+3^3\right)\\ =40.\left(1+3^4+3^8\right)⋮40\)

thanh hang ngo
Xem chi tiết
Toru
18 tháng 9 2023 lúc 20:48

\(a,C=5+5^2+5^3+5^4+\cdot\cdot\cdot+5^{20}\)

\(=5\left(1+5+5^2+\cdot\cdot\cdot+5^{19}\right)\)

Ta thấy: \(5\left(1+5+5^2+\cdot\cdot\cdot+5^{19}\right)⋮5\)

nên \(C⋮5\)

\(b,C=5+5^2+5^3+5^4\cdot\cdot\cdot+5^{20}\)

\(=\left(5+5^2\right)+\left(5^3+5^4\right)+\cdot\cdot\cdot+\left(5^{19}+5^{20}\right)\)

\(=5\left(1+5\right)+5^3\left(1+5\right)+\cdot\cdot\cdot+5^{19}\left(1+5\right)\)

\(=5\cdot6+5^3\cdot6+\cdot\cdot\cdot+5^{19}\cdot6\)

\(=6\cdot\left(5+5^3+\cdot\cdot\cdot+5^{19}\right)\)

Ta thấy: \(6\cdot\left(5+5^3+\cdot\cdot\cdot+5^{19}\right)⋮6\)

nên \(C⋮6\)

\(c,C=5+5^2+5^3+5^4+\cdot\cdot\cdot+5^{20}\)

\(=\left(5+5^3\right)+\left(5^2+5^4\right)+\cdot\cdot\cdot+\left(5^{17}+5^{19}\right)+\left(5^{18}+5^{20}\right)\)

\(=5\left(1+5^2\right)+5^2\left(1+5^2\right)+\cdot\cdot\cdot+5^{17}\cdot\left(1+5^2\right)+5^{18}\left(1+5^2\right)\)

\(=5\cdot26+5^2\cdot26+\cdot\cdot\cdot+5^{17}\cdot26+5^{18}\cdot26\)

\(=26\cdot\left(5+5^2+\cdot\cdot\cdot+5^{17}+5^{18}\right)\)

Ta thấy: \(26\cdot\left(5+5^2+\cdot\cdot\cdot+5^{17}+5^{18}\right)⋮13\)

nên \(C⋮13\)

#\(Toru\)

PaeKinn^
18 tháng 9 2023 lúc 21:40
a, ta có
C = 5 + 5^2 + 5^3 + 5^4 + ... + 5^20
=> C = 5 . ( 1 + 5 + 5^2 + 5^3 + ... + 5^19 )
=> C chia hết cho 5
b,
C = 5 + 5^2 + 5^3 + 5^4 + ... + 5^20
=> C = 5 . ( 1 + 5 ) + 5^3 . ( 1 + 5 ) + ... + 5^19 . ( 1 + 5 )
=> C = 5 . 6 + 5^3 . 6 + ... + 5^19 . 6
=> C = 6 . ( 5 + 5^3 + ... + 5^19 )
=> C chia hết cho 6
c,
C = 5 + 5^2 + 5^3 + ... + 5^20
=> C = (5 + 5^2 + 5^3 + 5^4 ) + ... + (5^17 + 5^18 + 5^19 + 5^20 )
=> C = 5 . ( 1 + 5 + 5^2 + 5^3 ) + ... + 5^17 . ( 1+ 5 + 5^2 +5^3)
=> C = 5 . 156 + 5^5 . 156 + ...+ 5^17 . 156
=> C = 5 . 12 . 13 + 5^5 . 12 . 13 + ... + 5^17 . 12 . 13
=> C = 13 . ( 5 . 12 + 5^5 . 12 + ... + 5^17 . 12 )
=> C chia hết cho 13bucminh
Trần Nguyễn Xuân Phát
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
12 tháng 12 2021 lúc 9:01

Bài 1:

\(a,A=\left(2+2^2\right)+\left(2^3+2^4\right)+...+\left(2^{2009}+2^{2010}\right)\\ A=\left(1+2\right)\left(2+2^3+...+2^{2009}\right)=3\left(2+...+2^{2009}\right)⋮3\\ A=\left(2+2^2+2^3\right)+...+\left(2^{2008}+2^{2009}+2^{2010}\right)\\ A=\left(1+2+2^2\right)\left(2+...+2^{2008}\right)=7\left(2+...+2^{2008}\right)⋮7\)

\(b,\left(\text{sửa lại đề}\right)B=\left(3+3^2\right)+\left(3^3+3^4\right)+...+\left(3^{2009}+3^{2010}\right)\\ B=\left(1+3\right)\left(3+3^3+...+3^{2009}\right)=4\left(3+3^3+...+3^{2009}\right)⋮4\\ B=\left(3+3^2+3^3\right)+...+\left(3^{2008}+3^{2009}+3^{2010}\right)\\ B=\left(1+3+3^2\right)\left(3+...+3^{2008}\right)=13\left(3+...+3^{2008}\right)⋮13\)

Nguyễn Hoàng Minh
12 tháng 12 2021 lúc 9:05

Bài 2:

\(a,\Rightarrow2A=2+2^2+...+2^{2012}\\ \Rightarrow2A-A=2+2^2+...+2^{2012}-1-2-2^2-...-2^{2011}\\ \Rightarrow A=2^{2012}-1>2^{2011}-1=B\\ b,A=\left(2020-1\right)\left(2020+1\right)=2020^2-2020+2020-1=2020^2-1< B\)

Lê Văn Trường
25 tháng 12 2021 lúc 20:18

đúng rùi

Khách vãng lai đã xóa
vũ thị ngọc thảo
Xem chi tiết
Ngọc Lan Tiên Tử
24 tháng 6 2019 lúc 7:04

a, Sai đề

h, Sai đề

Ngọc Lan Tiên Tử
24 tháng 6 2019 lúc 7:11

a, sửa đề :

\(A=\left(45+99+180\right)⋮9\)

nhìn biểu thức trên ta có thể nhận ra rằng :

\(\left[{}\begin{matrix}45⋮9\\99⋮9\\180⋮9\end{matrix}\right.=>A⋮9\)

Bách Bách
1 tháng 9 2019 lúc 14:38

c, Ta có: 72=8.9( mà ƯCLN(8;9)=1.

Theo đề ra t/có: 10^28+8=100....0+8(có 28 chữ số 0)

=> 100...0+8=100...008\(⋮\)8. (Vì 008 chia hết cho 8) (1).

Do số 100...008 có tổng là 9.

=> 1000.....008\(⋮\)9 (2).

Từ (1) và (2) => 10^28+8\(^⋮\)72

Lê Thị Hiền Hậu
Xem chi tiết
Hoàng Thị Thanh Huyền
16 tháng 11 2017 lúc 20:31

bt àm câu a thôi '

7a5b1 \(⋮3\Leftrightarrow\left(7+a+5+b+1\right)⋮3\Leftrightarrow\left(13+a+b\right)⋮3\)

\(\Rightarrow a+b\in\left\{2,5,8,11,14,17\right\}\)

Vì a-b=4 là chẵn\(\Rightarrow a+b\)

a+b > 4 nên \(a+b\in\left\{8,14\right\}\)

+Nếu             a+b=8                      a-b=4

thì    a=6

        b=2

+Nếu             a+b=14                    a-b=4

thì    a=9

        b=5

Vậy a=6  và  b=2

       a=9  và  b=5