Những câu hỏi liên quan
꧁❥Hikari-Chanツ꧂
Xem chi tiết
Thảo Phương
23 tháng 7 2021 lúc 15:04

Gọi hai oxit cần tìm là XO, YO 

Gọi số mol XO là a → số mol YO là a 

→ mhh = a · (X +16) + a · (Y + 16) = 9,6 (gam) (*)

PTHH:

XO + 2HCl → XCl+ H2O

YO + 2HCl → YCl+ H2O

Theo PTHH:\(n_{HCl}=2n_{XO}+2n_{YO}=\dfrac{14,6}{36,5}=0,4\left(mol\right)\)

=> \(2a+2b=0,4\left(mol\right)\)

Mà theo đề hỗn hợp 2 oxit đồng mol : a=b

=> a=b=0,1(mol) (**)

Từ (*), (**) => X+Y=64

Vì kim loại có thể là Be, Mg, Ca, Fe, Zn, Ba

=> Hai kim loại thỏa mãn là Mg và Ca

Vậy hai oxit kim loại cần tìm là MgO và CaO

 

Bông Hồng Nhỏ
Xem chi tiết
Rain Tờ Rym Te
19 tháng 2 2018 lúc 18:29

Theo đề ra: \(n_{HCl}=\dfrac{14,6}{36,5}=0,4\left(g\right)\)

Gọi A, B là tên của 2 kim loại, oxit tương ứng là AO, BO

Gọi a là số mol chung của 2 oxit trong hỗn hợp trên.

\(AO+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2O\) (1)

a ----> 2a

\(BO+2HCl\rightarrow BCl_2+H_2O\)(2)

a----> 2a

(1)(2)\(\Rightarrow2a+2a=0,4\)

\(\Rightarrow a=0,1\)

\(\Leftrightarrow\) \(m_{hh}=\) \(0,1\left(A+16+B+16\right)=9,6\)

\(\Rightarrow A+B=64\)

\(\Rightarrow\) A là Mg, B là Ca

Võ Lê
Xem chi tiết
Tử Tử
16 tháng 2 2018 lúc 5:42

R2O3

[O] +2H+->H20

1/64<- 1/32

1/(2MR+16*5)=1/(64*3)=1/192

->MR=56(Fe)

-> oxit là fe2O3

Chi Trần
Xem chi tiết
Bảo Hiền
Xem chi tiết
Gia Hân Ngô
19 tháng 2 2018 lúc 11:22

Bài 1:

Gọi CTTQ: AO, BO

........x là số mol của hai oxit

nHCl = \(\dfrac{14,6}{36,5}=0,4\) mol

Pt: AO + 2HCl --> ACl2 + H2O

.......x..........2x

.....BO + 2HCl --> BCl2 + H2O

......x..........2x

Ta có hệ pt: \(\left\{{}\begin{matrix}x\left(M_A+16\right)+x\left(M_B+16\right)=9,6\left(1\right)\\2x+2x=0,4\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

Từ (2) giải ra x = 0,1

Thế x = 0,1 vào (1), ta được:

\(0,1\left(M_A+16\right)+0,1\left(M_B+16\right)=9,6\)

\(\Leftrightarrow0,1M_A+1,6+0,1M_B+1,6=9,6\)

\(\Leftrightarrow0,1M_A+0,1M_B=9,6-1,6-1,6=6,4\)

\(\Leftrightarrow M_A+M_B=6,4:0,1=64\left(3\right)\)

Thế các nguyên tố đầu bài vào (3), ta tìm được A là Mg, B là Ca (hoặc ngược lại)

Vậy CTTH của hai oxit: MgO, CaO

Gia Hân Ngô
19 tháng 2 2018 lúc 11:33

Bài 2:

Gọi x,y lần lượt là số mol của Fe2O3, FeO

nH2O = \(\dfrac{2,88}{18}=0,16\) mol

Pt: Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O

........x............3x.........................3x

.......FeO + H2 --to--> Fe + H2O

........y.........y.........................y

Ta có hệ pt: \(\left\{{}\begin{matrix}160x+72y=9,6\\3x+y=0,16\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,034\\y=0,06\end{matrix}\right.\)

P/s: bn bấm máy tính rồi tự làm tròn nha

=> %

nH2 = 3x + y = 3 . 0,034 + 0,06 = 0,162 mol

=> VH2 = 0,162 . 22,4 = 3,63 (lít)

Võ Lê
Xem chi tiết
Nguyễn
23 tháng 7 2016 lúc 20:51

mmuối   = moxit +  80nH2SO4

-> nH2SO4 = 0.6 ( mol)

nA2O3 = 0.2(mol)  -> M = 102 (g/mol)  -> A= 27 

Vậy CToxit: Al2O3

Handy
Xem chi tiết
Minh Nhân
24 tháng 3 2021 lúc 20:07

\(n_X=4x\left(mol\right),n_Y=2x\left(mol\right),n_Z=x\left(mol\right)\)

\(M_X=3M\left(\dfrac{g}{mol}\right),M_Y=5M\left(\dfrac{g}{mol}\right),M_Z=7M\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(m_{hh}=4x\cdot3M+2x\cdot5M+x\cdot7M=1.16\left(g\right)\)

\(\Rightarrow Mx=0.04\left(1\right)\)

\(n_{H_2}=\dfrac{0.784}{22.4}=0.035\left(mol\right)\)

\(X+2HCl\rightarrow XCl_2+H_2\)

\(Y+2HCl\rightarrow YCl_2+H_2\)

\(Z+2HCl\rightarrow ZCl_2+H_2\)

\(\Rightarrow4x+2x+x=0.035\)

\(\Rightarrow x=0.005\)

\(Từ\left(1\right):\Rightarrow M=\dfrac{0.04}{0.005}=8\)

\(M_X=8\cdot3=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(M_Y=8\cdot5=40\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(M_Z=8\cdot7=56\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(X:Mg,Y:Ca,Z:Fe\)

Nguyễn An Khánh
Xem chi tiết
Hồ Nhật Phi
20 tháng 3 2022 lúc 11:48

1) Gọi công thức của oxit là AO. Số mol HCl là 0,4.1=0,4 (mol).

AO (0,2 mol) + 2HCl (0,4 mol) \(\rightarrow\) ACl2 + H2\(\uparrow\).

Phân tử khối của oxit là 8,0/0,2=40 (g/mol).

Vậy A là magie (Mg) và công thức hóa học của oxit là MgO.

2) Số mol MgCO3 và H2SO4 lần lượt là 8,4/84=0,1 (mol) và 0,5.1=0,5 (mol).

Các chất tan trong dung dịch sau phản ứng gồm MgSO4 (0,1 mol) và H2SO4 dư (0,4 mol) có nồng độ mol lần lượt là 0,1/0,5=0,2 (M) và 0,4/0,5=0,8 (M).

 

Kudo Shinichi
20 tháng 3 2022 lúc 11:36

\(1,n_{HCl}=0,4.1=0,4\left(mol\right)\\ PTHH:AO+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2O\\ Mol:0,2\leftarrow0,4\\ M_{AO}=\dfrac{8}{0,2}=40\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Leftrightarrow A+16=40\\ \Leftrightarrow A=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Leftrightarrow A.là.Mg\\ CTHH:MgO\)

\(2,n_{H_2SO_4}=1.0,5=0,5\left(mol\right)\\ PTHH:MgCO_3+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+CO_2\uparrow+H_2O\\ Mol:0,5\leftarrow0,5\rightarrow0,5\\ C_{M\left(MgSO_4\right)}=\dfrac{0,5}{0,5}=1M\)

Kudo Shinichi đã xóa
Kudo Shinichi
20 tháng 3 2022 lúc 11:55

\(1,n_{HCl}=0,4.1=0,4\left(mol\right)\\ PTHH:AO+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2O\\ Mol:0,2\leftarrow0,4\\ M_{AO}=\dfrac{8}{0,2}=40\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Leftrightarrow A+16=40\\ \Leftrightarrow A=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow A.là.Mg\\ CTHH:MgO\)

\(2,n_{MgCO_3}=\dfrac{8,4}{84}=0,1\left(mol\right)\\ n_{H_2SO_4}=1.0,5=0,5\left(mol\right)\\ PTHH:MgCO_3+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+CO_2\uparrow+H_2O\\ LTL:0,1< 0,5\Rightarrow H_2SO_4.dư\\ Theo.pt:n_{H_2SO_4\left(pư\right)}=n_{MgSO_4}=n_{MgCO_3}=0,1\left(mol\right)\\ C_{MMgSO_4}=\dfrac{0,1}{0,5}=0,2M\\ C_{MH_2SO_4\left(dư\right)}=\dfrac{0,4}{0,5}=0,8M\)

Võ Lê
Xem chi tiết
Ngủ Gật Cậu Bé
18 tháng 7 2016 lúc 7:45

gọi CTC oxit kim loại là:A2O3

nHNO3=0.8x3=2.4(mol)

A2O3 + 6HNO3--> 2A(NO3)3 + 3H2O

0.4<-----2.4                                               (mol)

=> MA2O3=m/n=64/0.4=160==>2A+48=160==>A=56==> A là Fe