Cho 15,3 gam bari oxit vào 3,6 gam nước.Tính khối lượng các chất thu được sau phản ứng.
Cho 59,9 gam hỗn hợp X gồm bari và kali oxit tác dụng vừa đủ với nước, sau phản ứng thu được 6,72 lít khí (đktc)
a. Tính phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp.
b. Tính khối lượng các chất tan trong dung dịch thu được sau phản ứng.
\(a,n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: Ba + 2H2O ---> Ba(OH)2 + H2
0,3<-------------0,3<---------0,3
=> mBa = 0,3.137 = 41,1 (g)
=> mK2O = 59,9 - 41,1 = 18,8 (g)
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Ba}=\dfrac{41,1}{59,9}.100\%=68,61\%\\\%m_{K_2O}=100\%-68,61\%=31,39\%\end{matrix}\right.\)
\(b,n_{K_2O}=\dfrac{18,8}{94}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: K2O + H2O ---> 2KOH
0,2----------------->0,4
Các chất tan trong dd sau phản ứng: KOH, Ba(OH)2
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{KOH}=0,4.56=22,4\left(g\right)\\m_{Ba\left(OH\right)_2}=0,3.171=51,3\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Cho đi photpho penta oxit (P2O5) phản ứng vừa đủ với 3,6 gam nước thu được axit photphoric (H3PO4)
a. Tính khối lượng đi photpho penta oxit đã phản ứng ?
b. Tính khối lượng sản phẩm thu được sau phản ứng.
\(n_{H_2O}=\dfrac{3,6}{18}=0,2\left(mol\right)\\ P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\\ a,n_{P_2O_5}=n_{H_2O}:3=0,2:3=\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{P_2O_5}=\dfrac{142.1}{15}=\dfrac{142}{15}\left(g\right)\\ b,n_{H_3PO_4}=\dfrac{2}{3}.0,2=\dfrac{2}{15}\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{H_3PO_4}=98.\dfrac{2}{15}=\dfrac{196}{15}\left(g\right)\)
1) Cho 15,3 gam nhôm oxit tác dụng vừa đủ với m gam dung dịch axit clohiđric 20% a. Tìm giá trị m =? b. Tính khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng? c. Tính C% của muối thu được? 2) Cho m gam nhôm oxit tác dụng vừa đủ với 54,75 gam dung dịch axit clohiđric 20% a. Tìm giá trị m=? b. Tính C% của muối thu được?
1)
a, \(n_{Al}=\dfrac{15,3}{102}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH: Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
Mol: 0,15 0,9 0,3
\(m_{ddHCl}=\dfrac{0,9.36,5.100}{20}=164,25\left(g\right)\)
b, mdd sau pứ = 15,3 + 164,25 = 179,55 (g)
c, \(C\%_{ddAlCl_3}=\dfrac{0,3.133,5.100\%}{179,55}=22,31\%\)
2)
a, \(m_{HCl}=54,75.20\%=10,95\left(g\right)\Rightarrow n_{HCl}=\dfrac{10,95}{36,5}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
Mol: 0,05 0,3 0,1
\(m_{Al_2O_3}=0,05.102=5,1\left(g\right)\)
b, mdd sau pứ = 5,1 + 54,75 = 59,85 (g)
\(C\%_{ddAlCl_3}=\dfrac{0,1.133,5.100\%}{59,85}=22,31\%\)
Đốt cháy 3,6 gam Magie trong khí oxi (vừa đủ ) sao phản ứng thu được magie oxit a) Lập công thức hóa học của phản ứng trên. b) Tính khối lượng Magie oxit thu được sau phản ứng ? ( cho : Mg = 24 ; O = 16 )
a, PT: \(2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\)
b, Ta có: \(n_{Mg}=\dfrac{3,6}{24}=0,15\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{MgO}=n_{Mg}=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{MgO}=0,15.40=6\left(g\right)\)
Số mol của magie:
\(n_{Mg}=\dfrac{m_{Mg}}{M_{Mg}}=\dfrac{3,6}{24}=0,15\left(mol\right)\)
a) \(CTHH:\) \(MgO\)
b) Số mol của magie oxit:
\(n_{MgO}=\dfrac{0,15.2}{2}=0,15\left(mol\right)\)
Khối lượng của magie oxit:
\(m_{MgO}=n_{MgO}.M_{MgO}=0,15.40=6\left(g\right)\)
\(n_{Mg}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{3,6}{24}=0,15\left(mol\right)\)
\(2Mg+O_2\rightarrow^{t^o}2MgO\)
\(2mol\) \(2mol\)
\(0,15mol\) \(0,15mol\)
\(m_{MgO}=n.M=0,15.40=6\left(g\right)\)
Cho một luồng CO dư đi qua ống sứ chứa 15,3 gam hỗn hợp gồm FeO và ZnO nung nóng , thu được một hỗn hợp chất rắn có khối lượng 12, 74 gam . Biết trong điều kiện thí nghiệm hiệu suất các phản ứng đều đạt 80%
a. Tính % về khối lượng của mỗi oxit có trong hỗn hợp ban đầu ?
b. Để hòa tan hoàn toàn lượng chất rắn thu được sau phản ứng trên phải dùng bao nhiêu lít dung dịch HCl 2M ?
cho 11 2 gam fe tác dụng với 6,72 o2 thu được oxit sắt từ . a) sau phản ứng chất nào hết ? chất nào dư ?tính khối lượng chất dư . b) tính khối lượng oxit sắt từ thu được sau phản ứng
3Fe + 2O2 → Fe3O4
Theo pt : 3 2 1 mol
Theo đề bài : 0,2 0,3 0,2/3
a.
Ta có tỉ lệ \(\dfrac{0,2}{3}< \dfrac{0,3}{2}\) nên Fe phản ứng hết , oxi dư số mol sắt từ thu được tính theo Fe
b. nFe3O4 = 0,2/3 mol ==> m Fe3O4 = 0,2 /3 .232 = 15,47 gam
Đốt cháy 16,8 gam Sắt, sau phản ứng ta thu được 23,2 gam sắt từ oxit ( Fe3O4 ).
a. Tính khối lượng oxi đã tham gia phản ứng.
b. Tìm thành % về khối lượng các nguyên tố trong hợp chất sắt từ oxit ( Fe3O4 ).
Câu 3: Cho 23,2 gam oxit sắt từ tác dụng với 300 gam dung dịch axit clohiđric 3,65%. a/ Viết phương trình hóa học của phản ứng. b/ Chất nào còn dư sau phản ứng, khối lượng dư là bao nhiêu gam. c/ Tính khối lượng muỗi thu được sau phản ứng.
PTHH: \(Fe_3O_4+8HCl\rightarrow FeCl_2+2FeCl_3+4H_2O\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe_3O_4}=\dfrac{23,2}{232}=0,1\left(mol\right)\\n_{HCl}=\dfrac{300\cdot3,65\%}{36,5}=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}>\dfrac{0,3}{8}\) \(\Rightarrow\) Fe3O4 còn dư, HCl p/ứ hết
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe_3O_4\left(dư\right)}=0,0625\left(mol\right)\\n_{FeCl_2}=0,0375\left(mol\right)\\m_{FeCl_3}=0,075\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe_3O_4\left(dư\right)}=0,0625\cdot232=14,5\left(g\right)\\m_{muối}=0,0375\cdot127+0,075\cdot162,5=16,95\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
nFe3O4= 23,2/232=0,1(mol); nHCl = (300.3,65%)/36,5= 0,3(mol)
a) PTHH: Fe3O4 + 8 HCl -> 2 FeCl3 + FeCl2 + 4 H2O
b) Ta có: 0,3/8 < 0,1/1
=> Fe3O4 dư, HCl hết, tính theo nHCl.
=> nFe3O4(p.ứ)= nFeCl2= nHCl/8=0,3/8= 0,0375(mol)
=> mFe3O4(dư)= (0,1- 0,0375).232=14,5(g)
c) nFeCl3= 2/8. 0,3= 0,075(mol)
=> mFeCl3= 0,075.162,5=12,1875(g)
mFeCl2= 0,0375. 127=4,7625(g)
=>m(muối)= 12,1875+ 4,7625= 16,95(g)
Thủy phân 0,08 mol este đơn chức X trong 100 mL dung dịch KOH 1,2M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được ancol Y và 10,08 gam chất rắn khan.
Cho toàn bộ Y vào bình đựng Na dư, thấy khối lượng bình tăng 3,6 gam.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tên gọi của X là
A. etyl axetat
B. metyl acrylat
C. etyl fomat
D. metyl propionat
Chọn đáp án A
Ta có nKOH = 0,12 mol.
Ta có nAncol Y đơn chức = nEste = 0,08 mol ⇒ n H 2 = 0 , 04 m o l .
Mà m B ì n h t ă n g = m Y – m H 2
⇒ mY = 3,6 + 0,04×2 = 3,68
⇒ M Y = 3 , 68 0 , 08 = 46
⇒ Y là C2H5OH
BTKL ⇒ m E s t e = 10 , 08 + 3 , 68 – 0 , 12 × 56 = 7 , 04 g a m
⇒ M E s t e = 7 , 04 0 , 08 = 88
⇒ CTPT este là C4H8O2 có dạng RCOOR'
Vì Y là C2H5OH ⇒ R' là C2H5
⇒ R là CH3–
⇒ Este là CH3COOC2H5.
Để gọi tên của este (RCOOR') ta đọc theo thứ tự:
Tên R' + Tên RCOO + at
⇒ Tên gọi của CH3COOC2H5 là Etyl axetat