Mai gia bảo
Xem chi tiết
Trần Đình Thiên
31 tháng 7 2023 lúc 16:23

a,A,C,D

b,C

Nguyễn Đức Trí
31 tháng 7 2023 lúc 16:24

a) Câu A;D

b) Câu C

Xem chi tiết
ILoveMath
28 tháng 12 2021 lúc 15:11

\(\dfrac{-15}{-17}=\dfrac{15}{17}\\ \dfrac{3}{-25}=\dfrac{-3}{25}\\ \dfrac{-1}{-5}=\dfrac{1}{5}\\ \dfrac{6}{-23}=\dfrac{-6}{23}\)

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Lưu Vũ Quang
27 tháng 5 2017 lúc 15:29

\(\dfrac{-1}{3}=\dfrac{-12}{36}\)

\(\dfrac{2}{3}=\dfrac{24}{36}\)

\(\dfrac{-1}{-2}=\dfrac{1}{2}=\dfrac{18}{36}\)

\(\dfrac{6}{-24}=\dfrac{-1}{4}=\dfrac{-9}{36}\)

\(\dfrac{-3}{4}=\dfrac{-27}{36}\)

\(\dfrac{10}{60}=\dfrac{1}{6}=\dfrac{6}{36}\)

\(\dfrac{-5}{6}=\dfrac{-30}{36}\)

Nấm Chanel
Xem chi tiết
Giang Bùi
Xem chi tiết
Minh Nhân
25 tháng 2 2021 lúc 11:29

\(a.\)

\(0.3=\dfrac{3}{10}\)

\(0.72=\dfrac{72}{100}\)

\(1.5=\dfrac{15}{10}\)

\(9.347=\dfrac{9347}{1000}\)

\(b.\)

\(\dfrac{1}{2}=\dfrac{5}{10}\)

\(\dfrac{2}{5}=\dfrac{4}{10}\)

\(\dfrac{3}{4}=\dfrac{75}{100}\)

\(\dfrac{6}{25}=\dfrac{24}{100}\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 2 2021 lúc 23:00

a) \(0,3=\dfrac{3}{10}\)

\(0,72=\dfrac{72}{100}\)

\(1,5=\dfrac{15}{10}\)

\(9,347=\dfrac{9347}{1000}\)

b) \(\dfrac{1}{2}=\dfrac{5}{10}\)

\(\dfrac{2}{5}=\dfrac{4}{10}\)

\(\dfrac{3}{4}=\dfrac{75}{100}\)

\(\dfrac{6}{25}=\dfrac{24}{100}\)

đạt lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 10 2021 lúc 0:31

Vì khi phân tích mẫu ra thừa số nguyên tố, trong đó có thừa số khác 2 và 5 nên cả bốn phân số này viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Quang Duy
17 tháng 4 2017 lúc 13:51

Giải bài 101 trang 47 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Thien Tu Borum
17 tháng 4 2017 lúc 13:52

hực hiện phép nhân hoặc phép chia hai hỗn số bằng cách viết hỗn số dưới dạng phân số:

a) 512.334512.334 b) 613:429613:429

Giải

a) 512.334=112.154=1658;512.334=112.154=1658;

b) 6{1 \over 3}:4{2 \over 9} = {{19} \over 3}:{{38} \over 9} = {{19} \over 3}.{9 \over {38}} = {3 \over 2}\)

Lưu ý: Khi cộng hai hỗn số ta có thể cộng phần nguyên với nhau, phần phân số với nhau. Nhưng nhân (hoặc chia) hai hỗn số ta không thể nhân (hoặc chia) phần nguyên với nhau và phần phân số với nhau.

Phan Nguyễn Trường Sơn
17 tháng 4 2017 lúc 14:25

a) \(5\dfrac{1}{2}.3\dfrac{3}{4}=\dfrac{11}{2}.\dfrac{15}{4}\)

=\(\dfrac{165}{8}\)

=\(20\dfrac{5}{8}\)

b) \(6\dfrac{1}{3}:4\dfrac{2}{9}=\dfrac{19}{3}:\dfrac{38}{9}\)

=\(\dfrac{19}{3}.\dfrac{9}{38}\)

=\(\dfrac{3}{2}=1\dfrac{1}{2}\)

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Thien Tu Borum
17 tháng 4 2017 lúc 13:44

Viết các phân số sau dưới dạng hỗn số:

, , ;

Hướng dẫn giải:

; ; .

Võ Thiết Hải Đăng
17 tháng 4 2018 lúc 9:28

Giải bà i 94 trang 46 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Hải Đăng
28 tháng 4 2018 lúc 9:36

Giải bà i 94 trang 46 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Đàm Trâm Anh
Xem chi tiết

\(\dfrac{11}{16}\) = \(\dfrac{1}{16}\) + \(\dfrac{10}{16}\) = \(\dfrac{1}{16}\) + \(\dfrac{2+8}{2\times8}\) = \(\dfrac{1}{16}\) + \(\dfrac{2}{2\times8}\) + \(\dfrac{8}{2\times8}\) = \(\dfrac{1}{16}\) + \(\dfrac{1}{8}\)\(\dfrac{1}{2}\)

\(\dfrac{5}{12}\) = \(\dfrac{1}{12}\) + \(\dfrac{4}{12}\) = \(\dfrac{1}{12}\) + \(\dfrac{4}{3\times4}\) = \(\dfrac{1}{12}\) + \(\dfrac{1}{3}\)

\(\dfrac{6}{35}\) = \(\dfrac{1}{35}\) + \(\dfrac{5}{35}\) = \(\dfrac{1}{35}\) + \(\dfrac{5}{5\times7}\) = \(\dfrac{1}{35}\) + \(\dfrac{1}{7}\) 

datcoder
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
27 tháng 11 2023 lúc 16:25

a)

b)

+) Quy đồng mẫu số ba phân số $\frac{1}{4};\frac{3}{4};\frac{5}{8}$

$\frac{1}{4} = \frac{{1 \times 2}}{{4 \times 2}} = \frac{2}{8}$

$\frac{3}{4} = \frac{{3 \times 2}}{{4 \times 2}} = \frac{6}{8}$ ; Giữ nguyên phân số $\frac{5}{8}$

Vì $\frac{2}{8} < \frac{5}{8} < \frac{6}{8}$ nên $\frac{1}{4} < \frac{5}{8} < \frac{3}{4}$

Vậy các phân số xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là: $\frac{1}{4};\,\,\frac{5}{8};\,\,\frac{3}{4}$

+) Quy đồng mẫu số ba phân số $\frac{2}{3};\,\,\frac{2}{9};\,\,\frac{5}{9}$

$\frac{2}{3} = \frac{{2 \times 3}}{{3 \times 3}} = \frac{6}{9}$ ; Giữ nguyên phân số $\frac{2}{9}$; $\frac{5}{9}$

Vì $\frac{2}{9} < \frac{5}{9} < \frac{6}{9}$ nên $\frac{2}{9} < \frac{5}{9} < \frac{2}{3}$

Vậy các phân số xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là $\frac{2}{9};\,\,\frac{5}{9};\,\,\frac{2}{3}$