Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hương Giang
Xem chi tiết
Phương An
15 tháng 7 2016 lúc 16:26

a.

n(n + 5) - (n - 3)(n + 2)

= n2 + 5n - n2 - 2n + 3n + 6

= (n2 - n2) + (5n - 2n + 3n) + 6

= 6n + 6

= 6(n + 1)

Vậy n(n + 5) - (n - 3)(n + 2) chia hết cho 6.

b.

(n - 1)(n + 1) - (n - 7)(n - 5)

= n2 + n - n - 1 - n2 + 5n + 7n - 35

= (n2 - n2) + (n - n + 5n + 7n) - (1 + 35)

= 12n - 36

= 12(n - 3)

Vậy (n - 1)(n + 1) - (n - 7)(n - 5) chia hết cho 12.

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Thu
15 tháng 7 2016 lúc 16:28

a) n(n+5) - (n - 3)(n + 2) = n2 + 5n - n2 + 3n - 2n - 6

                                       =  6n - 6 = 6(n - 1) chia hết cho 6

b) (n - 1)(n + 1) - (n - 7)(n - 5) = n2 - 1 - n2 + 7n + 5n - 35

    = 12n - 36 = 12(n - 3) chia hết cho 12

 

Bình luận (0)
Phan Lê Minh Tâm
15 tháng 7 2016 lúc 16:59

a) n(n+5) - (n-3).(n+2)

= n2 + 5n - n- 2n + 3n + 6

= 6n + 6

= 6.(n+1)

Vậy n(n+5) - (n-3).(n+2) chia hết cho 6.

b) (n-1).(n+1) - (n-7).(n-5)

= n2 + n - n - 1 - n2 + 5n + 7n - 35

= 12n - 36

= 12.(n-3)

Vậy (n-1).(n+1) - (n-7).(n-5) chia hết cho 12

Bình luận (0)
Văn tèo
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
15 tháng 7 2016 lúc 16:26

a, n(n+5) - (n-3)(n+2)

= n2 + 5n - (n2 + 2n - 3n - 6)

= n2 + 5n - n2 - 2n + 3n + 6

= 6n + 6

= 6(n + 1) chia hết cho 6 (Đpcm)

b, (n-1)(n+1) - (n-7)(n-5)

= n2 + n - n - 1 - (n2 - 5n - 7n + 35)

= n2 - 1 - n2 + 12n - 35

= 12n - 36

= 12(n - 3) chia hết cho 12 (Đpcm)

Bình luận (0)
Vô Danh kiếm khách
15 tháng 7 2016 lúc 16:39

a)   n(n+5)-(n-3)(n+2)

  =n^2+5n-(n^2+2n-3n+6)

  =n^2+5n-n^2-2n+3n-6

  =6n-6

  =6(n-1) chia het cho 6 voi moi n thuoc z

b)  (n-1)(n+1)-(n-7)(n-5)

  =n^2+n-n-1-(n^2-5n-7n+35)

  =n^2-1-n^2+12n-35

  =12n-36

  =12(n-3) chia het cho 12 voi moi n thuoc z

Bình luận (0)
au duong thien thien
15 tháng 7 2016 lúc 16:41

kobiet

Bình luận (0)
Lương Minh Nhật
Xem chi tiết
Phạm Nguyễn Như An
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Quỳnh Như
Xem chi tiết
Hựu Hựu
Xem chi tiết
Vi Huyên
7 tháng 7 2019 lúc 20:20

1) Đặt A = n6 - 1 = ( n3 - 1)( n3 + 1) = ( n - 1)( n2 + n + 1)( n +1)(n2 - n + 1)

Nếu n không chia hết cho 7 thì:

Xét nếu n = 7k + 1 thì n - 1 = 7k + 1 - 1 = 7k chia hết cho 7 nên A chia hết cho 7

Nếu n = 7k + 2 thì n2 + n + 1 = (7k + 2)2 + 7k + 2 + 1 = 7(7k2 +3k+1) chia hết cho 7 nên A chia hết cho 7

Tương tự đến trường hợp n = 7k + 6

=> Nếu n không chia hết cho 7 thì n6 - 1 chia hết cho 7

Mà n6 - 1 = (n3 - 1)(n3 + 1)

Do đó: n3 - 1 chia hết cho 7 hoặc n3 - 1 chia hết cho 7

Bình luận (0)
Vi Huyên
7 tháng 7 2019 lúc 20:28

3) n(n + 1)(2n + 1)

= n(n + 1)[(n + 2) + (n - 1)]

= n(n + 1)(n + 2) + n(n + 1)(n - 1)

Vì n(n + 1)(n + 2) là tích của ba số tự nhiên liên tiếp

Nên n(n + 1)(n + 2) chia hết cho 6 (1)

Vì n(n + 1)(n - 1) là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp

Nên n(n + 1)(n - 1) chia hết cho 6 (2)

Từ (1), (2) => Đpcm

Bình luận (0)
Nguyen
8 tháng 7 2019 lúc 15:52

2)Đề sai. Sửa:

\(n\left(n^2-1\right)\left(3n+6\right)\)\(=3n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)

Theo nguyên lí Dirichle, chắc chắn có 1 số chia hết cho 4.

\(\Rightarrow3n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮3⋮4=12\)

Vậy ....

Bình luận (1)
Anh Thư Nguyễn
Xem chi tiết
Trịnh Tiến Đức
2 tháng 10 2015 lúc 21:16

3n+2-2n+2+3n-2n

= ( 3n+2+3n)-(2n+2+2n)

= 3n(32+1)-2n(22+1)

= 3n.10-2n-1.10=10(3n-2n-1) chia het cho 10

b) 7n+4-7n=7n(74-1)=7n.2400

Do 2400 chia hết cho 30=>7n.2400 chia hết cho 30

Vậy 7n+4-7n chia hết cho 30 với mọi n thộc N

c) 62n+3n+2+3n=22n.3n+3n(32+1)

=22n.32n+3n.11 chia het cho 11

đ) câu hỏi tương tự nhé

l-i-k-e mình nhé

Bình luận (0)
Trần Thị Thùy Dung
Xem chi tiết
Mạnh Châu
30 tháng 6 2017 lúc 22:03

Trần Thị Thùy Dung tham khảo đây nha:

Câu hỏi của Cute Baby so good - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

............

Trần Thị Thùy Dung
Bình luận (0)
Kim Tae-hyung
Xem chi tiết