Nhiệt phân 15,8 gam KMnO4 thu được lượng khó O2,đốt cháy 5,6g Fe trong lượng khó O2 vừa thu được thì sản phẩm sau phản ứng có bị cục nam châm hút không? vì sao
Nhiệt phân 15,8g K M n O 4 thu được lượng khí O 2 , đốt cháy 5,6g Fe trong lượng khí O 2 vừa thu được thì sản phẩm sau phản ứng có bị cục nam châm hút không? Hãy giải thích
Phương trình hóa học:
Vậy sắt còn dư nên khi đưa nam châm lại gần sản phẩm sau phản ứng thì nam châm bị hút.
nhiệt phân 15,8 gam KMnO4 thu được lượng khí õi, đốt cháy 5,6g sắt trong lượng khí oxi vừa thu được thì sản phẩm sau phản ứng có bị nam châm hút hay không ? hãy giả thích ?
2KMnO4 \(\xrightarrow[]{t^o}\) K2MnO4 + MnO2 + O2(1)
3Fe + 2O2 \(\xrightarrow[]{t^o}\) Fe3O4(2)
nKMnO4 = 15,8 : 158 = 0,1 mol
nFe = 5,6 : 56 = 0,1 mol
Theo pt 1 nO2 = \(\dfrac{1}{2}nKMnO_4=0,05mol\)
Lập tỉ lệ phương trình (2)
nFe : nO2 = \(\dfrac{0,1}{3}:\dfrac{0,05}{2}\)
Do 0,1/3 > 0,05/2 => Fe dư
Vậy sản phẩm thu được có Fe dư => bị nam châm hút
Nhiệt phân 15,8gam KMnO₄ thu được lượng khí oxi, đốt cháy 5,6g sắt trong lượng khí oxi vừa thu được thì sản phẩm sau phản ứng có bin nam châm hút hay không ? Hãy giải thích?
nKMnO4=15,8/158=0,1 mol
2KMnO4 --> K2MnO4 + MnO2 + O2
0,1 0,05
nFe=5,6/56=0,1
3Fe + 2O2 -to--> Fe3O4
0,1 0,05 mol
ta thấy nFe/3=0,1/3 > nO2/2=0,05/2=0,025
=> Fe dư ,O2 hết => bin nam châm vẫn hút được hỗn hợp sau phản ứng
Nhiệt phân 15,8 gam KMnO4 thu đc lượng khí O2 . Đốt cháy 5,6 gam Fe trong lượng khí O2 vừa thu đc thì sản phẩm au phản ứng có bị cục nam châm hút ko? VÌ sao.
2KMnO4→→K2MnO4+MnO2+O2
\(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{KMnO_4}=\dfrac{1}{2}.\dfrac{15,8}{158}=0,05mol\\ n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1mol\\ 3Fe+2O_2\rightarrow Fe_3O_4\\ \dfrac{0,1}{3}\approx0,33>\dfrac{0,05}{2}=0,25\)
Suy ra Fe dư=0,1-0,05.3:2=0,025 mol. Vậy sản phẩm gồm Fe3O4 và Fe dư nên nam châm vẫn hút.
\(n_{KMnO_4}=\dfrac{15,8}{158}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: \(2KMnO_4\underrightarrow{t^0}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\uparrow\left(1\right)\)
Theo PTHH(1): \(n_{O_2}=\dfrac{0,1.1}{2}=0,05\left(mol\right)\)
PTHH (2): \(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^0}Fe_3O_4\left(2\right)\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{n_{Fe}}{3}=\dfrac{0,1}{3}=0,03\\\dfrac{n_{O_2}}{2}=\dfrac{0,05}{2}=0,025\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) Fe dư. O2 phản ứng hết
Vậy Fe còn dư nên sản phẩm sau ohanr ứng bị nam châm hút.
nhiệt phân 15,8 KMnO4 thu được lượng oxi. Đốt cháy 5,6 gam sát trong lượng oxi vừa thu đc thì sản phẩm sau phản ứng có bị hút vaò nam châm k
2KMnO4\(\rightarrow\)K2MnO4+MnO2+O2
\(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{KMnO_4}=\dfrac{1}{2}.\dfrac{15,8}{158}=0,05mol\)
nFe=\(\dfrac{5,6}{56}=0,1mol\)
3Fe+2O2\(\rightarrow\)Fe3O4
\(\dfrac{0,1}{3}\approx0,033>\dfrac{0,05}{2}=0,025\)
Suy ra Fe dư=0,1-0,05.3:2=0,025 mol. Vậy sản phẩm gồm Fe3O4 và Fe dư nên nam châm vẫn hút.
Đốt cháy 5,4 gam Al trong bình đựng 4,48 lít khí O2(đktc)
a. Chất nào còn dư sau phản ứng? khối lượng bằng bao nhiêu?
b. Tính khối lượng KMnO4 đã bị nhiệt phân để thu được lượng O2 nói trên.
nAl=\(\dfrac{5,4}{27}\)=0,2mol
nO2=\(\dfrac{4,48}{22,4}\)=0,2mol
PTHH:
4Al + 3O2--to->2Al2O3
Tỉ lệ \(\dfrac{0,2}{4}\) <\(\dfrac{0,2}{3}\)->Al hết O2 dưtính theo Al
=>m O2=\(\dfrac{1}{60}\).32=\(\dfrac{8}{15}\)g
2KMnO4-to>K2MnO4+MnO2+O2
0,4--------------------------------------0,2
m KMnO4=0,4.158=63,2g
.
Nhiệt phân hoàn toàn 15,8 g KMnO4 thu được v lít khí Oxi a Tính v b đốt cháy 5,6 gam sắt trong V lít khí Oxi nói trên sản phẩm thu được là oxit sắt từ fe3 o4 tính khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng
PTHH: \(2KMnO_4\xrightarrow[]{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
\(n_{KMnO_4}=\dfrac{m_{KMnO_4}}{M_{KMnO_4}}=\dfrac{15,8}{158}=0,1\left(mol\right)\)
a. Theo PTHH: \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{KMnO_4}=\dfrac{1}{2}0,1=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2}=n_{O_2}.22,4=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)
b. PTHH: \(3Fe+2O_2\xrightarrow[]{t^o}Fe_3O_4\)
\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
Ta có: \(\dfrac{1}{n_{O_2}}=\dfrac{1}{0,05}\)
\(\dfrac{1}{n_{Fe}}=\dfrac{1}{0,1}\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{n_{O_2}}>\dfrac{1}{n_{Fe}}\)
Vậy Fe dư
Theo PTHH: \(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{0,1.1}{3}=\dfrac{1}{30}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe_3O_4}=n_{Fe_3O_4}.M_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{30}.232\approx7,73g\)
Nung m gam hỗn hợp A gồm KMnO4 và KClO3 ta thu được chất rắn B và khí O2. Biết KClO3 bị phân hủy hoàn toàn theo phản ứng KClO3 →KCl + O2; còn KMnO4 bị phân hủy 1 phần theo phản ứng KMnO4 →K2MnO4 + MnO2 + O2. Trong B có 0,894 gam KCl chiếm 8,127% khối lượng, khí O2 thu được vừa đủ đốt cháy hết 1,728 gam nhôm. Khối lượng của K2MnO4 trong B bằng?
ĐỀ DÀI THẾ??????????
Nhiệt phân hoàn toàn 31,6g KMnO4 để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm
a. Tính thể tích khí oxi thu được ở đktc?
b. Đốt cháy 11,2g Fe với lượng khí O2 thu được ở trên. Tính khối lượng Fe từ oxi thu được sau phản ứng
a.\(n_{KMnO_4}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{31,6}{158}=0,2mol\)
\(PTHH:2KMnO_4\underrightarrow{np}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
2 1 1 1 ( mol )
0,2 0,1
\(V_{O_2}=n.22,4=0,1.22,4=2,24l\)
b.\(n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{11,2}{56}=0,2mol\)
\(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
3 2 1 ( mol )
0,2 0,1
0,1 0,1 0,05 ( mol )
\(m_{Fe_3O_4}=n.M=0,05.232=11,6g\)