\(\sqrt{x=15}\)
cho \(x\ge\sqrt{15}\). tìm GTNN của \(F=x^2+x-\sqrt{\left(x^2-15\right)\left(x-3\right)}-\sqrt{x^2-15}-\sqrt{x-3}-38\)
Áp dụng bất đẳng thức AM - GM:
\(\sqrt{\left(x^2-15\right)\left(x-3\right)}\le\dfrac{x^2-15+x-3}{2}=\dfrac{x^2+x-18}{2};\sqrt{x^2-15}\le\dfrac{x^2-15+1}{2}=\dfrac{x^2-14}{2};\sqrt{x-3}\le\dfrac{x-3+1}{2}=\dfrac{x-2}{2}\).
Do đó \(F\ge x^2+x-\dfrac{x^2+x-18}{2}-\dfrac{x^2-14}{2}-\dfrac{x-2}{2}-38=-21\).
Đẳng thức xảy ra khi x = 4.
Vậy...
giải pt :
a, \(3x^2+3x+2=\left(x+6\right)\sqrt{x^2-2x-3}\)
b, \(\sqrt{x}+\sqrt{x+1}=\sqrt{x^2+x}+1\)
c, \(\sqrt{x^2-8x+15}+\sqrt{x^2+2x-15}=\sqrt{x^2-9x+18}\)
c.
ĐKXĐ: \(\left[{}\begin{matrix}x\le-5\\x\ge6\end{matrix}\right.\)
\(\sqrt{\left(x-3\right)\left(x-5\right)}+\sqrt{\left(x-3\right)\left(x+5\right)}=\sqrt{\left(x-3\right)\left(x-6\right)}\)
- Với \(x\ge6\) , do \(x-3>0\) pt trở thành:
\(\sqrt{x-5}+\sqrt{x+5}=\sqrt{x-6}\)
Do \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x-5}>\sqrt{x-6}\\\sqrt{x+5}>0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\sqrt{x-5}+\sqrt{x+5}>\sqrt{x-6}\) pt vô nghiệm
- Với \(x\le-5\) pt tương đương:
\(\sqrt{\left(3-x\right)\left(5-x\right)}+\sqrt{\left(3-x\right)\left(-x-5\right)}=\sqrt{\left(3-x\right)\left(6-x\right)}\)
Do \(3-x>0\) pt trở thành:
\(\sqrt{5-x}+\sqrt{-x-5}=\sqrt{6-x}\)
\(\Leftrightarrow-2x+2\sqrt{x^2-25}=6-x\)
\(\Leftrightarrow2\sqrt{x^2-25}=x+6\) (\(x\ge-6\))
\(\Leftrightarrow4\left(x^2-25\right)=x^2+12x+36\)
\(\Leftrightarrow3x^2-12x-136=0\Rightarrow x=\dfrac{6-2\sqrt{111}}{3}\)
a.
Kiểm tra lại đề, pt này không giải được
b.
ĐKXĐ: \(x\ge0\)
\(\sqrt{x\left(x+1\right)}-\sqrt{x}+1-\sqrt{x+1}=0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\left(\sqrt{x+1}-1\right)-\left(\sqrt{x+1}-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x+1}-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}=1\\\sqrt{x+1}=1\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow...\)
giải pt: \(x^2+x-17=\sqrt{\left(x^2-15\right)\left(x-3\right)}+\sqrt{x^2-15}+\sqrt{x-3}\)
tìm GTNN
\(\sqrt{x+15+8\sqrt{x}-1}+\sqrt{x+15-8\sqrt[]{x}-1}\)
B1:CHƯNG MINH ĐẲNG THỨC:
A)\(\sqrt{10}-\sqrt{6}=2\sqrt{4-\sqrt{15}}\)
B)\(\left(\sqrt{10}-\sqrt{6}\right)X\left(4+\sqrt{15}\right)X\sqrt{4-\sqrt{15}=2}\)
Bài 74 (trang 40 SGK Toán 9 Tập 1)
Tìm $x$, biết:
a) $\sqrt{(2 x-1)^{2}}=3$;
b) $\dfrac{5}{3} \sqrt{15 x}-\sqrt{15 x}-2=\dfrac{1}{3} \sqrt{15 x}$.
a, \(\sqrt{\left(2x-1\right)^2}=3\Leftrightarrow\left|2x-1\right|=3\)
Với \(x\ge\frac{1}{2}\)pt có dạng : \(2x-1=3\Leftrightarrow x=2\)( tm )
Với \(x< \frac{1}{2}\)pt có dạng : \(-2x+1=3\Leftrightarrow x=-1\)( tm )
Vậy tập nghiệm của pt là S = { -1 ; 2 }
b, \(\frac{5}{3}\sqrt{15x}-\sqrt{15x}-2=\frac{1}{3}\sqrt{15x}\)ĐK : \(x\ge0\)
\(\Leftrightarrow\frac{2}{3}\sqrt{15x}-2=\frac{1}{3}\sqrt{15x}\Leftrightarrow\frac{1}{3}\sqrt{15x}=2\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{15x}=6\)bình phương 2 vế : \(\Leftrightarrow15x=36\Leftrightarrow x=\frac{36}{15}=\frac{12}{5}\)( tm )
Vậy tập nghiệm của pt là S = { 12/5 }
a)
+) TH1:
+) TH2:
Vậy ; .
b) Điều kiện:
Vậy .
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
\(\sqrt{2x-15}.\sqrt{15-x}.\sqrt{15-x}\)
Cho A = \(\frac{2x+15\sqrt{x}+18}{x+3\sqrt{x}-18}+\frac{3x+4\sqrt{x}+1}{2x-3\sqrt{x}-5}-\frac{8x-15\sqrt{x}}{2x\sqrt{x}-11x+5\sqrt{x}}\)
Tính A tại \(x=\sqrt[3]{2+\sqrt{5}}+\sqrt[3]{2-\sqrt{5}}\)
cho \(\sqrt{25-x^2}-\sqrt{15-x^2}=2\)tjnh \(\sqrt{25-x^2}+\sqrt{15-x^2}=?\)
Ta có
\(\left(\sqrt{25-x^2}-\sqrt{15-x^2}\right)\left(\sqrt{25-x^2}+\sqrt{15-x^2}\right)=25-x^2-15+x^2=10\)
\(\Rightarrow\sqrt{25-x^2}+\sqrt{15-x^2}=5\)
Giải phương trình
a) \(\sqrt{4-2\sqrt{3}}\) x-16=0
b) 15-2\(\sqrt{15}\) x +x2=0
a: =>\(x\cdot\left(\sqrt{3}-1\right)=16\)
=>\(x=\dfrac{16}{\sqrt{3}-1}=8\left(\sqrt{3}+1\right)\)
b: =>(x-căn 15)^2=0
=>x-căn 15=0
=>x=căn 15