Một oxit gồm Sắt và Oxi trong đó cứ 1(g) Oxi thì có tới 2,625 (g) Fe, Xác định công thức của Oxit
Bài 4: Đốt cháy hết 16,8 gam sắt nguyên chất trong bình chứa khí Oxi ở nhiệt độ cao, thu được 23,2 gam một oxit sắt. Xác định công thức oxit đó.
Gọi CTHH của oxit sắt là: \(Fe_xO_y\)
Ta có: \(n_{Fe_xO_y}=\dfrac{23,2}{56x+16y}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe_{\left(Fe_xO_y\right)}}=\dfrac{23,2}{56x+16y}.56x=\dfrac{1299,2x}{56x+16y}\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{1299,2x}{56x+16y}=16,8\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{4}\)
Vậy CTHH của oxit sắt là: Fe3O4
ta có : \(2xFe+yO_2\underrightarrow{t^o}2Fe_xO_y\)
\(nFe=\dfrac{16,8}{56}=0,3mol\)
theo PTHH: \(nFe_xO_y=0,3\)/x(mol)
=>\(mFe_xO_y=\left(56x+16y\right).0,3\)/x=23,2g
chi tiết:
\(\dfrac{\left(56x+16y\right).0,3}{x}=\dfrac{23,2}{1}\\ 16,8x+4,8y=23,2x\\ 23,2x-16,8x=4,8y\\ 6,4x=4,8y\)
<=>\(6,4x=4,8y\)=>\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{4}\)
Vậy công thức oxit đó là :\(Fe_3O_4\)
Câu 1: Trong x gam quặng sắt hematit có chứa 5,6g Fe. Khối lượng Fe2O3 có trong quặng đó là:
A. 6g B. 7g
C. 8g D. 9g
Câu 2: Một loại oxit sắt trong đó cứ 14 phần sắt thì có 6 phần oxi ( về khối lượng). Công thức của oxit sắt là:
A. FeO B. Fe2O3
C. Fe3O4 D. Không xác định
Câu 3: Một loại đồng oxit có tỉ lệ khối lượng giữa Cu và O là 8:1. Công thức hóa học của oxit này là:
A. CuO B.Cu2O
C. CuO2 D.Cu2O2
Một hợp chất có công thức chung là ASO4, biết rằng hợp chất này nặng gấp đôi hợp chất đồng (II) oxit ( gồm 1 Cu và 1 O ).
a) Tính phân tử khối của hợp chất.
b) Xác định tên và kí hiệu hóa học của A.
Câu 33:Một oxit sắt chứa 30% oxi (về khối lượng), đó là:
A.FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. Không xác định được
Câu 34:Có thể làm sạch N2 từ hỗn hợp N2, CO2, SO2 bằng cách cho hỗn hợp này đi qua một lượng dư dung dịch:
A.H2SO4 B. NaOH C. CaCl2 D.CuSO4
Câu 35: Cho 31g Na2O tan hoàn toàn trong nước thu được 1 lit dung dịch X . Nồng độ của X là?
A. 1M B. 0,5M C. 2M D. Kết quả khác
Câu 36:Cho 11,2 gam Fe tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl.Thể tích H2 thoát ra ở đktc là:
A.2,24 lít B.4,48 lít C.3,36 lít D.8,96 lít
Câu 37:Hòa tan 3,1g Na2O vào nước được 500ml dung dịch. Dung dịch này có nồng độ mol:
Câu 38.Nung 200kg CaCO3 được 89,6kg CaO. Hiệu suất của phản ứng đạt?
Câu 39.Khử hoàn toàn 14,4g oxit sắt FexOy bằng CO ở nhiệt độ cao được 11,2g sắt. Công thức oxit sắt trên là:
Câu 40:Để hòa tan hoàn toàn 2,4 gam một oxit kim loại M(hóa trị II) cần dùng vừa đủ 100 ml dung dịch H2SO4 0,6 M,sau phản ứng thu được dung dịch chứa muối MSO4 tương ứng.CTHH của oxit kim loại là:
Câu 41:Khử hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp gồm Fe,FeO,Fe2O3 cần 4,48 lít khí CO(đktc).Khối lượng Fe thu được là:
Câu 42:Cho 47 gam K2O tan hết vào m gam dung dịch KOH 8% thu được dung dịch KOH 21%.Giá trị của m là:
Câu 43:Cho 3,2gam hỗn hợp CuO và Fe2O3 tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 2 muối có tỉ lệ số mol là 1:1.Khối lượng của CuO và Fe2O3 lần lượt là:
Câu 44 :Cho a gam CuO tác dụng với dung dịch H2SO4 thu được 200 gam dung dịch CuSO4 16%.Giá trị của a là :
Câu 45 :Khử 3,48 gam một kim loại M cần dùng 1,344 lít khí H2(đktc).Toàn bộ lượng kim loại M thu được cho tác dụng với dung dịch HCl dư cho 1,008 lít khí H2(đktc).Oxit kim loại M có CTPT nào sau :
Câu 46 :Khí O2 bị lẫn các tạp chất là các khí :CO2,SO2,H2S.Có thể dùng chất nào sau đây để loại bỏ tạp chất :
a.Nước b.dd H2SO4 loãng c.dd Ca(OH)2 d.dd CuSO4
Câu 33:Một oxit sắt chứa 30% oxi (về khối lượng), đó là:
A.FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. Không xác định được
Câu 34:Có thể làm sạch N2 từ hỗn hợp N2, CO2, SO2 bằng cách cho hỗn hợp này đi qua một lượng dư dung dịch:
A.H2SO4 B. NaOH C. CaCl2 D.CuSO4
Câu 35: Cho 31g Na2O tan hoàn toàn trong nước thu được 1 lit dung dịch X . Nồng độ của X là?
A. 1M B. 0,5M C. 2M D. Kết quả khác
Câu 36:Cho 11,2 gam Fe tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl.Thể tích H2 thoát ra ở đktc là:
A.2,24 lít B.4,48 lít C.3,36 lít D.8,96 lít
Câu 37:Hòa tan 3,1g Na2O vào nước được 500ml dung dịch. Dung dịch này có nồng độ mol:
\(n_{Na_2O}=\dfrac{3,1}{62}=0,05\left(mol\right)\\ BTNT\left(Na\right):n_{NaOH}=n_{Na_2O}.2=0,1\left(mol\right)\\ CM_{NaOH}=\dfrac{0,1}{0,5}=0,2M\)
Câu 38.Nung 200kg CaCO3 được 89,6kg CaO. Hiệu suất của phản ứng đạt?
\(CaCO_3-^{t^o}\rightarrow CaO+CO_2\\ n_{CaO\left(lt\right)}=n_{CaCO_3}=\dfrac{200}{100}=2\left(mol\right)\\ m_{CaO\left(lt\right)}=2.56=112\left(kg\right)\\ H=\dfrac{89,6}{112}.100=80\%\)
Câu 39.Khử hoàn toàn 14,4g oxit sắt FexOy bằng CO ở nhiệt độ cao được 11,2g sắt. Công thức oxit sắt trên là:
\(m_{oxit}=m_{Fe}+m_O\\ \Rightarrow m_O=14,4-11,2=3,2\left(g\right)\\ \Rightarrow n_O=0,2\left(mol\right)\\ n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\\ Tacó:x:y=0,2:0,2=1:1\\ \Rightarrow CToxit:FeO\)
Câu 40:Để hòa tan hoàn toàn 2,4 gam một oxit kim loại M(hóa trị II) cần dùng vừa đủ 100 ml dung dịch H2SO4 0,6 M,sau phản ứng thu được dung dịch chứa muối MSO4 tương ứng.CTHH của oxit kim loại là:
\(MO+H_2SO_4\rightarrow MSO_4+H_2O\\ n_{MO}=n_{H_2SO_4}=0,06\left(mol\right)\\ M_{MO}=\dfrac{2,4}{0,06}=40\left(đvC\right)\\ \Rightarrow M=24\left(Mg\right)\)
Câu 41:Khử hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp gồm Fe,FeO,Fe2O3 cần 4,48 lít khí CO(đktc).Khối lượng Fe thu được là:
\(BTNT\left(C\right):n_{CO_2}=n_{CO}=0,2\left(mol\right)\\ BTKL:m_{hh}+m_{CO}=m_{Fe}+m_{CO_2}\\ \Rightarrow m_{Fe}=17,6+0,2.28-0,2.44=14,4\left(g\right)\)
Câu 42:Cho 47 gam K2O tan hết vào m gam dung dịch KOH 8% thu được dung dịch KOH 21%.Giá trị của m là:
\(n_{K_2O}=0,5\left(mol\right)\\ BTNT\left(K\right):n_{KOH}=2n_{K_2O}=1\left(mol\right)\\ m_{ddsaupu}=47+m\left(g\right)\\ \Sigma m_{KOH}=1.56+m.8\%\left(g\right)\\ Tacó:C\%_{KOH}=\dfrac{56+m.8\%}{47+m}.100=21\\ \Rightarrow m=354,85\left(g\right)\)
Xác định công thức của 2 oxit sắt A và B, biết rằng:
a) 23,2g A tan vừa đủ trong 0,8 lít dung dịch HCl 1M
b) 32g B khi khử bằng H2 tạo thành sắt và 10,8g H2O.
Một con lắc đơn gồm vật nhỏ khối lượng m gắn vào đầu dưới của một dây treo không dãn có chiều dài l. Kích thích cho con lắc đơn dao động điều hoà tại nơi có gia tốc trọng trường g thì chu kì dao động của nó được xác định bởi công thức
A. T = 2 π l g
B. T = 1 2 π g l
C. T = 1 2 π g m
D. T = 2 π g m
Đáp án A
Chu kì dao động của con lắc đơn T = 2 π l g
Một con lắc đơn gồm vật nhỏ khối lượng m gắn vào đầu dưới của một dây treo không dãn có chiều dài l. Kích thích cho con lắc đơn dao động điều hoà tại nơi có gia tốc trọng trường g thì chu kì dao động của nó được xác định bởi công thức
Chu kì dao động của con lắc đơn
Đáp án A
Một oxit trong đó oxi chiếm 89,57% về khối lượng .tỉ khối hơi của oxit với hiđro là 23.Xác định công thức phân tử của oxit
Mình làm theo đề cũ nha:
\(M=23.2=46\)
Gọi oxit là RxOy
\(\Rightarrow\frac{16y}{46}=0,6957\)
\(\Leftrightarrow y=2\)
\(\Rightarrow M_R=\frac{46-16.2}{x}=\frac{14}{x}\)
\(\Rightarrow x=1\left(N\right)\)
Vậy oxit là NO2
câu 1:(5 điểm) viết công thức hóa học và tính phâ tử khối của các hợp chất sau
a. nhôm oxit, biết phân tử có 2A1 và 3O
b. canxi cacbonat, biết trong phân tử có 1Ca,1C và 3O
câu 2:(5 điểm)
a. xác định hóa trị của nguyên tố Fe trong hợp chất sau :Fe2O3
b.lập công thức hóa học của các hợp chất sau:Cu(2 la mã) và O
Câu 1 :
a) $Al_2O_3 (PTK = 102\ đvC)$
b) $CaCO_3(PTK = 100\ đvC)$
Câu 2 :
Dựa theo quy tắc hóa trị :
a) Fe có hóa trị III
b) CTHH là $CuO$