Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Võ Thị Mạnh
Xem chi tiết
nthv_.
11 tháng 11 2021 lúc 10:12

a. \(\dfrac{330.3}{2}=495\left(m\right)\)

 

Nguyễn Tuấn Dũng
11 tháng 11 2021 lúc 10:17

495m nha bạn

Bùi Tiến Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Phương Thùy
28 tháng 11 2016 lúc 9:56

1. Em đã từng được nghe tiếng vang ở:

- Tiếng vang ở vùng có núi

- Tiếng vang trong phòng rộng

- Tiếng vang từ giếng nước sâu

Nghe được tiếng vang đó Vì ta phân biệt được âm phát ra trực tiếp và âm truyền đến núi, tường, mặt nước giếng rồi dội lại đến tai ta.

2.Ta nghe âm ở trong phòng kín to hơn là vì ở trong phòng kín ta nghe được đồng thời âm phát ra và âm phản xạ nên to hơn, còn khi ở ngoài trời ta chỉ nghe âm phát ra.

3.Mình không hiểu đề bài ( hình như thiếu câu hỏi )

Nguyễn Trần Thành Đạt
28 tháng 11 2016 lúc 12:50

Câu 1: Trả lời:

Một số ví dụ về tiếng vang:

+ Tiếng vang ở vùng có núi. Vì ta phân biệt được âm phát ra trực tiếp và âm truyền đến núi rồi dội trở lại đến tai ta.

+ Tiếng vang trong phòng rộng. vì ta phân biệt được âm phát ra trực tiếp và âm truyền đến tường phòng rồi dội lại đến tai ta.

+ Tiếng vang từ giếng sâu. Vì ta phân biệt được âm phát ra trực tiếp và âm truyền đến mặt nước giếng rồi dội lại tai ta.


 

Nguyễn Trần Thành Đạt
28 tháng 11 2016 lúc 12:52

Câu 2: Trả lời:

Ta thường nghe được âm thanh trong phòng kín to hơn khi nghe chính âm thanh đó ngoài trời vì ở ngoài trời ta chỉ nghe được âm phát ra, còn ở trong phòng kín ta nghe được âm phát ra và âm phản xạ từ tường cùng một lúc nên nghe to hơn.

Quân Lưu Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Đỗ Thục Quyên
Xem chi tiết
minh nguyet
9 tháng 8 2021 lúc 22:43

1.

Em tham khảo:

a, 

Vì người nói không nên nói những gì mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực. Việc sử dụng những câu nói trên sẽ có căn cứ về những thông tin mà người nói sắp đưa ra.

Riêng cụm từ "hình như là" nói để có thể giảm bớt trách nhiệm về thông tin được nói tới trong câu vì thông tin ấy có thể chính xác hoặc không.

b, 

Người nói sử dụng những cụm từ như trên để bắt đầu bài diễn thuyết hoặc thuyết trinh để tránh lặp lại những thông tin đã nói ở phía trên hoặc những thông tin mà tất cả mọi người đều đã biết. Việc tuân thủ phương châm về lượng trong trường hợp này nhằm tiết kiệm thời gian và tăng hiệu quả của công việc.

2. PTHT: Phương châm về chất và về lượng. 

datcoder
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
30 tháng 9 2023 lúc 23:24

Vì mọi người đều không dám nói sự thật nên sững sờ khi nghe Chôm nói.

トランホンアントゥ
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
29 tháng 11 2023 lúc 0:22

Vì ông đã mất và ông còn bị điếc hơn 20 năm nay rồi.

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết