Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vy Trương Thị Mai
Xem chi tiết
Phạm Thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 7 2023 lúc 23:12

a: Xét ΔABC có AB<AC<BC

nên góc C<góc B<góc A

b: góc C=180-50-60=70 độ

Xét ΔABC có góc A<góc B<góc C

nên BC<AC<AB

Đinh Hoàng Nhất Quyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 8 2023 lúc 13:04

góc C=180-30-80=70 độ

Xét ΔABC có

AB/sinC=AC/sinB=BC/sinA

=>3/sin70=AC/sin80=BC/sin30

=>\(BC\simeq1,6\left(cm\right);AC\simeq3,14\left(cm\right)\)

Maria
Xem chi tiết
Phương Anh Nguyễn
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
15 tháng 5 2023 lúc 19:14

`a,`

Vì `\Delta ABC` cân tại A:

`-> \text {AB = AC, }` $\widehat {B} = \widehat {C}$.

Xét `\Delta AHB` và `\Delta AHC` :

`\text {AB = AC}`

$\widehat {B} = \widehat {C}$

$\widehat {AHB} = \widehat {AHC} (=90^0) (\text {AH là đường cao})$

`=> \Delta AHB = \Delta AHC (ch-gn)`

`b,`

Vì `\Delta AHB = \Delta AHC (a)`

`->` $\widehat {BAH} = \widehat {CAH} (\text {2 góc tương ứng})$

Mà $\widehat {BAH} = 35^0$

`->` $\widehat {BAH} = \widehat {CAH} = 35^0.$

`c,`

`\Delta AHB = \Delta AHC (a)`

`-> \text {BH = CH (2 cạnh tương ứng)}`

Mà `\text {BH = 4 cm}`

`-> \text {BH = CH = 4 cm}`

loading...

Phương Anh Nguyễn
15 tháng 5 2023 lúc 18:10

tớ đang cần gấp, ae giúp tớ voiii

Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 5 2023 lúc 18:16

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC

AH chung

=>ΔAHB=ΔAHC

b: góc CAH=góc BAH=35 độ

c: HC=HB=4cm

Quang Huy Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 10 2021 lúc 21:09

\(\widehat{ACB}=90^0-50^0=40^0\)

Bùi Quang huy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 2 2021 lúc 13:08

a) Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBHD vuông tại H có 

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABH}\))

Do đó: ΔBAD=ΔBHD(cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: BA=BH(hai cạnh tương ứng) và AD=HD(Hai cạnh tương ứng)

Ta có: BA=BH(cmt)

nên B nằm trên đường trung trực của AH(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)

Ta có: AD=HD(cmt)

nên D nằm trên đường trung trực của AH(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)

Từ (1) và (2) suy ra BD là đường trung trực của AH

\(\Leftrightarrow AH\perp BD\)(đpcm)

b) Xét ΔDAH có DA=DH(cmt)

nên ΔDAH cân tại D(Định nghĩa tam giác cân)

\(\Leftrightarrow\widehat{DAH}=\dfrac{180^0-\widehat{ADH}}{2}\)(Số đo của một góc ở đáy trong ΔDAH cân tại D)

\(\Leftrightarrow\widehat{DAH}=\dfrac{180^0-110^0}{2}=35^0\)

Ta có: \(\widehat{BAH}+\widehat{DAH}=\widehat{BAD}\)(tia AH nằm giữa hai tia AD,AB)

\(\Leftrightarrow\widehat{BAH}+35^0=90^0\)

hay \(\widehat{BAH}=55^0\)

Vậy: \(\widehat{BAH}=55^0\)

Quynh Existn
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
27 tháng 7 2021 lúc 22:17

Kẻ đường cao AD ứng với BC

Trong tam giác vuông ABD:

\(cotB=\dfrac{BD}{AD}\Rightarrow BD=AD.cotB\)

Trong tam giác vuông ACD:

\(cotC=\dfrac{CD}{AD}\Rightarrow CD=AD.cotC\)

\(\Rightarrow BD+CD=AD.cotB+AD.cotC\)

\(\Rightarrow BC=AD\left(cotB+cotC\right)\)

\(\Rightarrow AD=\dfrac{BC}{cotB+cotC}\)

Trong tam giác vuông ACD:

\(sinC=\dfrac{AD}{AC}\Rightarrow AC=\dfrac{AD}{sinC}=\dfrac{BC}{sinC\left(cotB+cotC\right)}=\dfrac{20}{sin35^0\left(cot40^0+cot35^0\right)}=13,3\left(cm\right)\)

Nguyễn Việt Lâm
27 tháng 7 2021 lúc 22:18

undefined

Nguyễn Minh Hà
Xem chi tiết