Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
My Bui
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Việt
13 tháng 12 2016 lúc 10:42

 

sử dụng phương pháp véc tơ quay, biểu diễn như hình dưới đây: M A B O ta thấy véc tơ quay từ B đến A (ngược chiều kim đồng hồ) trong khoảng 2T/3 (s)

suy ra góc \(\widehat{AOB}=360^o-\frac{2}{3}.360^o=120^o\)

\(\Rightarrow MO=\frac{1}{2}OA\)=1/2 biên độ=5(cm)

động năng của vật tại điểm M là \(W_đ=W-W_t=\frac{1}{2}k\left(A^2-x^2\right)=\frac{1}{2}k\left(A^2-OM^2\right)=0,375\left(J\right)\)

Hà Đức Thọ
13 tháng 5 2016 lúc 23:25

Bạn cần viết có dấu nhé.

Tú Đinh Nguyễn Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Lan Anh
17 tháng 12 2016 lúc 9:50

1. Sắt và đồng không thể chế tạo lò xo vì độ đàn hồi rất kém

2. Xét với cùng 1 vật có tính đàn hồi thì lực đàn hồi và độ biến dạng là 2 đại lượng tỉ lệ thuận

Quốc Đạt
12 tháng 12 2016 lúc 11:26

1. Vì lượng đàn hồi kém .

Cậu bé ngu ngơ
29 tháng 12 2016 lúc 5:26

1 . Vì lực đàn hồi kém

2 . Tỉ lệ thuận

Trung Ho
Xem chi tiết
Trương Ngọc Hà
19 tháng 7 2016 lúc 0:56

bạn phải ghi pt ra chứ

 

My Bui
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
13 tháng 5 2016 lúc 23:25

Đề nghị bạn viết Tiếng Việt có dấu nhé.

tranphinhi
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Long
23 tháng 12 2016 lúc 12:55

la 100cm

Phạm Tuấn Long
23 tháng 12 2016 lúc 13:03

la 100 cm do

Lê Na
29 tháng 12 2016 lúc 15:37

96cm

bui thi nguyen
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
6 tháng 8 2016 lúc 19:41

ta có amax =ômêga*A =200 
Vmax = ômêga*A = 20pi 
=> ômêga = 200/20pi = pi 
A = 20pi/ômega = 20 cm 
T = 2pi/ômêga = 2pi/pi = 2 s => biên độ = 20 cm

D đúng

Dangtruong Nguyen
Xem chi tiết
Chippy Linh
28 tháng 9 2017 lúc 17:25

Câu 1:

\(\omega=\sqrt{\dfrac{k}{m+\Delta m}}=12,5\)

Độ dãn của lò xo khi ở vị trí cân bằng là:

\(\Delta l=\dfrac{g}{\omega^2}=0,064\left(m\right)=6,4\left(cm\right)\)

Tần số dao động của con lắc:

\(f=\dfrac{\omega}{2\pi}=\dfrac{12,5}{2\pi}\approx1,99\left(Hz\right)\)

Kiều Linh Hồ Thị
Xem chi tiết
hoang ngoc han
Xem chi tiết
Kiều Anh
1 tháng 10 2017 lúc 18:40

Bài 1

a,Tích chất chuyển động của chất điểm M, điểm M cách mốc một khoàng là 9m chuyển động ngược chiều dương với độ lớn vận tốc là 3m/s

Vị trí của chất điểm sau 3s là

X=9-3.3=0(m)

Quãng đường vật đi được sau 3s là:

S=3.3=9(m)

Kiều Anh
1 tháng 10 2017 lúc 18:40

Bài 2

Phương trình chuyển động của xe đi từ A là:

Xa=x0+v1.t=40.t

Phương trình chuyển động của xe đi từ B là:

Xb=x0'+v2.t=100-60.t

b, 2 xe gặp nhau khi Xa=Xb hay 40.t=100-60t

=>t=1(h)

2 xe gặp nhau lúc 7+1=8h vị trí gặp nhau cách mốc một khoảng là Xa=40.1=40(km)

Khi đó xe đi từ A đi được quãng đường là Sa=40.1=40(km)

Xe B đi được quãng đường là Sb=60.1=60(km)

Kiều Anh
1 tháng 10 2017 lúc 18:48

30p=0,5h

a, Khi đi ngược chiều

Quãng đường xe 1 đi được sau 30p là

S1=v1.0,5

Quãng đường xe 2 đi được sau 30p là

S2=v2.0,5

Ta có S1+S2=50

=>v1.0,5+v2.0,5=50

=>v1+v2=100(1)

Khi đi cùng chiều

Quãng đường xe1 đi được sau 2h là:

S1'=v1.2

Quãng đường xe2 đi được sau 2h là

S2'=v2.2

Ta có S1'-S2'=50

v1.2-v2.2=50

=>v1-v2=25(2)

Từ (1) và (2) suy ra v1=62,5(km/h) v2=37,7(km/h)