Con lắc đơn

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Phạm Hoàng Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
16 tháng 10 2015 lúc 21:22

Gia tốc trong dao động của con lắc đơn gồm 2 thành phần: tiếp tuyến + hướng tâm.

Giả sử biên độ góc là \(\alpha_0\), để tìm gia tốc khi biên độ góc là \(\alpha\le\alpha_0\) ta làm như sau:

+ Gia tốc hướng tâm: \(a_{ht}=\frac{v^2}{l}=\frac{2gl\left(\cos\alpha-\cos\alpha_0\right)}{l}=2g\left(\cos\alpha-\cos\alpha_0\right)\)

+ Gia tốc tiếp tuyến: \(a_{tt}=\frac{F_{tt}}{m}=g\sin\alpha\)

+ Gia tốc là a \(\Rightarrow a^2=a_{ht}^2+a_{tt}^2=g\left[4\left(\cos\alpha-\cos\alpha_0\right)^2+\sin^2\alpha\right]\)\(=g\left[3\cos^2\alpha-8\cos\alpha_0\cos\alpha+1\right]\)

Suy ra a min khi \(\cos\alpha=\frac{4}{3}\cos\alpha_0\) 

Khi đó, lực căng dây là: \(\tau=mg\left(3\cos\alpha-2\cos\alpha_0\right)=2mg\cos\alpha_0\)

Tỉ số lực căng dây: \(\frac{\tau_2}{\tau_1}=\frac{\cos\alpha_2}{\cos\alpha_1}=\frac{\cos60^0}{\cos30^0}=0,58\)

 

Hue Le
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
26 tháng 10 2015 lúc 17:22

Câu trả lời  click vào đây bạn nhé 

Đây là một bài tương tự đã được trả lời rùi.

manucian
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
22 tháng 12 2015 lúc 15:26

Khi nói đại lượng Y có phụ thuộc vào X hay không thì X không phải là đại lượng dẫn xuất (là đại lượng có thể đc biểu diễn theo thuộc tính khác)

Ở đây, bình phương tốc độ góc đã biểu diễn theo g và l: \(\omega^2=\frac{g}{l}\)nên chưa thể kết luận đc.

Lan Em
Xem chi tiết
Đặng Minh Triều
24 tháng 1 2016 lúc 13:59

CLĐ là cái chi bạn ?

TFBoys
Xem chi tiết
• ♥ⓛⓞⓥⓔ♥☜
29 tháng 2 2016 lúc 16:46

a) \(v=\sqrt{2gl\left(1-\cos\alpha\right)}\)
b) Tại vị trí này, toàn bộ thế năng ban đầu của con lắc đã chuyển hóa thành động năng, còn ở các vị trí khác chỉ một phần thế năng ban đầu chuyển hóa thành động năng. Do đó, vận tốc tại vị trí này là cực đại.

hồ bảo thành
Xem chi tiết
Sky SơnTùng
12 tháng 3 2016 lúc 14:46

Chu kỳ dao động của con lắc đơn là
\(T=2\pi\sqrt{\frac{l}{g}}\)

\(l=g\left(\frac{T}{2\pi}\right)^2\)

\(l\) tỉ lệ với \(T^2\)

suy ra 

\(T^2=T^2_1+T^2_2\)

T=2,5s 

 

\(\rightarrow A\)

Thư Hoàngg
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
24 tháng 3 2016 lúc 13:54

\(\dfrac{F_{đhmax}}{F_{đhmin}}=\dfrac{k(\Delta l_0+A)}{k(\Delta l_0-A)}=3,5\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{5}{9}\Delta l_0\)

Biên độ tăng 1,5 lần thì \(A'=1,5A=\dfrac{2,5}{3}\Delta l_0\)

Khi đó, tỉ số đàn hồi sẽ là: \(\dfrac{F_{đhmax}}{F_{đhmin}}=\dfrac{k(\Delta l_0+A)}{k(\Delta l_0-A)}=\dfrac{k(\Delta l_0+\dfrac{2,5}{3}\Delta l_0)}{k(\Delta l_0-\dfrac{2,5}{3}\Delta l_0)}=11\)

Thư Hoàngg
Xem chi tiết
Cố Lên
Xem chi tiết
nguyễn mạnh tuấn
22 tháng 4 2016 lúc 17:35

bạn để ý có công thức T= \(mg\left(3cos\alpha-2cos\alpha_0\right)\)

còn P= mg

vậy T/P= \(3cos\alpha-2cos\alpha_0\)

a0* l = S0    bạn suy ra a0   (  l: chiều dài con lắc ;  w2 = g/l)

chú ý: con lắc qua vị trí cân bằng tức \(\alpha=0\)  suy ra cos \(\alpha\) = 1

suy ra T/P cần tìm =  3 - 2cos\(\alpha_0\)         

bạn hiểu rồi thì tính nốt nhé

Lê Thị Ngọc Vân
Xem chi tiết
Sky SơnTùng
23 tháng 4 2016 lúc 20:56

giảm chiều dài 0,1%