nhận biết NaCl , \(P_2O_5\) , \(K_2O\) , Cu
Nhận biết các chất rắn:
a) \(BaO,ZnO,CuO\) ,\(P_2O_5\).
b)\(CuO,MgO,K_2O,P_2O_5,BaO.\)
bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất sau :
\(K_2O,AL_2O_3,MgO,P_2O_5\)
Trích các mẫu thử
Cho các mẫu thử lên quỳ tím ẩm nhận ra:
+K2O làm quỳ hóa xanh
+P2O5 làm quỳ hóa đỏ
+Còn lại ko có hiện tượng
Cho 2 chất rắn còn lại vào dd KOH nhận ra:
+Al2O3 tan
+MgO ko tan
Trích mỗi chất 1 ít làm mẩu thử
Hòa các mẩu thử vào nước
+Mẩu thử tan trong nước tạo thành dd là P2O5, K2O
+Các mẩu thử còn lại ko tan
Tiếp tục thả quỳ vào 2 dd trên=> nhận ra P2O5(hóa đỏ), K2O(hóa xanh)
Cho dd KOH vừa nhận đc trên vào các mẩu thử còn lại
+Mẩu thử tan trong dd là Al2O3
+Mẩu thử ko tan là MgO
PT: K2O+ H2O----->2KOH
P2O5+ 3H2O----->2H3PO4
2KOH+ Al2O3----->2KAlO2+ H2O
trích mẫu thử
hòa tan các mẫu thử vào H2O
+ mẫu thử tan là K2O và P2O5 ( nhóm 1)
K2O+ H2O\(\rightarrow\) 2KOH
P2O5+ 3H2O\(\rightarrow\) 2H3PO4
+ mẫy thử không tan là MgO và Al2O3
cho vào dung dịch sản phẩm nhóm 1 một mẩu quỳ tím
+ dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ là H3PO4 nhận ra P2O5
+ dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là KOH nhận ra K2O
hòa tan 2 mẫu thử còn lại vào dung dịch NaOH
+ mẫu thử tan là Al2O3
Al2O3+ 2NaOH+ H2O\(\rightarrow\) 2NaAlO2+ 2H2O
còn lại là MgO
Trình bày phương pháp hóa học nhận biết: Các chất rắn mất nhãn gồm : \(CaO,NaOH,NaCl,P_2O_5,Na,Mgo\)
-Trích mỗi chất rắn một ít cho vào ống nghiệm làm mẫu thử :
-Nhỏ nước dư vào mỗi mẫu thử :
+ Xuất hiện bọt khí là Na
2Na+2H2O-->2NaOH+H2
+ Không tan là MgO
+Tan không hiện tượng các mẫu còn lại (*)
- Nhúng quỳ tím vào các mẫu thử (*) :
+ Quỳ tím hóa đỏ là P2O5
P2O5+3H2O---->2H3PO4
+ Quỳ tím hóa xanh là CaO và NaOH (**)
Cao+H2O----->Ca(OH)2
+ Quỳ tím không chuyển màu là NaCl
- Nhỏ NaHSO4 vào Mẫu (**) :
+ Xuất hiện kết tủa trắng là CaO
Ca(OH)2+NaHSO4>CaSO4+Na2SO4+H2O
+ Không hiện tượng là NaOH
CHÚC BẠN HỌC TỐT
Câu 3: Nhận biết các kim loại sau:
a. Fe, Cu, Al. b. Al, Ag, Fe.
c. Al, Fe, Cu, Na. d. Mg, Al, Al2O3.
Câu 4: Nhận biết dung dịch:
a. NaCl, Na2SO4, NaNO3, Na2CO3.
b. NaCl, Ba(OH)2, Na2SO4 .
c. Na2SO4, AgNO3, MgCl2, NaCl.
Cách Nhận biết ba chất rắn màu trắng: CaO, \(K_2O\) và MgO
- Thử với lượng nhỏ mỗi chất.
- Hòa các chất rắn trên vào nước:
+ Không tan -> Nhận biết MgO
+ Tan , tạo thành các dung dịch -> CaO, K2O
PTHH: CaO + H2O -> Ca(OH)2
K2O + H2O -> 2 KOH
- Dẫn khí CO2 vào các dung dịch, quan sát:
+ Có kết tủa trắng => Kết tủa CaCO3 -> dd Ca(OH)2 => Nhận biết CaO
+ Không có kết tủa trắng => dd KOH => Nhận biết K2O
PTHH: Ca(OH)2 + CO2 -> CaCO3 (kt trắng) + H2O
2 KOH + CO2 -> K2CO3 + H2O
bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết :
a. chất rắn : \(Al,Fe,Cu\)
b. các chất rắn : CaO, \(Na_2O,P_2O_5,MgO\)
a) Cho 3 KL tác dụng với HCl :
-Phản ứng là Fe và Al:
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)
-Không phản ứng là Cu
Cho 2 dd trên vào NaOH dư :
-Tạo kết tủa trắng keo tan trong NaOH dư là \(AlCl_3\) kim loại đó là Al
PT \(AlCl_3+3NaOH\rightarrow Al\left(OH\right)_3\downarrow+2NaCl\)
\(Al\left(OH\right)_3+NaOH_{du}\rightarrow NaAlO_2+2H_2O\)
- Tạo kết tủa trắng xanh hóa nâu ngoài không khí là \(FeCl_2\) kim loại đó là Fe
PT \(FeCl_2+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2\downarrow+2NaCl\)
\(Fe\left(OH\right)_2+O_2+H_2O\rightarrow Fe\left(OH\right)_3\downarrow\)
b) Cho quỳ tím ẩm vào 4 chất rắn
-Chuyển đỏ là \(P_2O_5\)
-Chuyển xanh là \(Na_2O;CaO;MgO\)
Cho nước vào 3 chất rắn
-Tạo kết tủa trắng là MgO
-Tạo chất rắn màu trắng và nhão ra là CaO
-Không hiện tượng là \(Na_2O\)
Nhận biết các chất ắn sau:
a.Na2O,P2O5
b.Na2O,NaCl,P2O5,CaCO3
c.Na2O,P2O5,CaO,Fe2O3
d.Na,Ca,Mg,Cu
Viết các PTHH tạo ra:\(Na_2O\), CuO, FeCl,\(AlCl_3\),\(CuCl_2\), MgO,\(CO_2\),\(Al_2S_3\),\(P_2O_5\), \(K_2O\)
\(4Na+O_2\underrightarrow{t^o}2Na_2O\)
\(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)
\(2Al+3Cl_2\rightarrow2AlCl_3\)
\(Cu+Cl_2\rightarrow CuCl_2\)
\(2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\)
\(C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\)
\(2Al+3S\rightarrow Al_2S_3\)
\(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
\(K+KO_2\rightarrow K_2O\)
\(4Na+O_2\underrightarrow{t^o}2Na_2O \\Cu+\frac{1}{2}O_2\underrightarrow{t^o}CuO\\ Fe+2HCl \rightarrow FeCl_2+H_2\\2 Al+3Cl_2\underrightarrow{t^o}2AlCl_3\\CuS+2HCl \rightarrow CuCl_2+H_2S\\ Mg+\frac{1}{2}O_2\underrightarrow{t^o}MgO\\ C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\\ 2Al+3S\underrightarrow{t^o}Al_2S_3\\ 4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\\ K_2CO_3\underrightarrow{t^o}K_2O+CO_2\)