Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Phương HÀ
14 tháng 8 2016 lúc 20:37

Hỏi đáp Toán

Lê Nguyên Hạo
14 tháng 8 2016 lúc 20:30

Ta có : \(\cos3x-\cos11x\)

\(=\cos9x+\cos3x\)

\(=\cos11x\)

\(=\cos\left(\pi-9x\right)\)

 

Trần
14 tháng 8 2016 lúc 20:39

bạn Lê Nguyên Hạo làm sai đề rồi

chả hiểu

 

lê hoàng thơ
Xem chi tiết
Trung Nguyen
8 tháng 3 2018 lúc 23:19

Gọi số thứ nhất là x

\(\Rightarrow\)Số thứ hai là 19-x

Theo đề bài ta có phương trình:

x2+(19-x)2=185

\(\Leftrightarrow x^2+361-38x+x^2=185\)

\(\Leftrightarrow2x^2-38x+361-185=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2-38x+176=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-19x+88=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-11x-8x+88=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-11\right)-8\left(x-11\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-11\right)\left(x-8\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-11=0\\x-8=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=11\\x=8\end{cases}}\)

Vậy số thứ nhất là 8, số thứ hai là 19-8=11 hoặc số thứ nhất là 11, số thứ hai là 19-11=8

Trịnh Anh
Xem chi tiết
tth_new
15 tháng 4 2019 lúc 9:32

x -3 3 x+3 x-3 VT 0 0 -x-3 3-x -2x x+3 3-x 6 x+3 x-3 2x

Từ bảng trên,ta có;

Với x < -3 thì \(-2x=7-x\Leftrightarrow x=-7\left(TM\right)\)

Với \(-3\le x< 3\Rightarrow7-x=6\Leftrightarrow x=1\left(TM\right)\)

Với \(x\ge3\Rightarrow2x=7-x\Leftrightarrow x=\frac{7}{3}\left(KTM\right)\)

Vậy...

tth_new
15 tháng 4 2019 lúc 8:50

Làm biếng lập bảng bảng xét dấu nên thử cách này bạn tự check nhé! Khi nào rảnh mình sẽ làm cách kia (tỉ lệ đúng cao hơn)

Do vế trái không âm nên vế phải không âm.Suy ra \(x\le7\)

Với x = 7 thì 14 = 0 suy ra không thỏa mãn.

Với \(3\le x< 7\) thì \(x+3+x-3=7-x\Leftrightarrow3x=7\Leftrightarrow x=\frac{7}{3}\left(KTM\right)\)

Với \(-3\le x< 3\) thì \(x+3+3-x=7-x\Leftrightarrow x=1\left(TM\right)\)

Với \(x< -3\) thì \(-x-3+3-x=7-x\Leftrightarrow x=-7\left(TM\right)\)

Vậy tập hợp nghiệm của phương trình là: \(S=\left\{1;-7\right\}\)

Trịnh Anh
15 tháng 4 2019 lúc 9:14

#tth, bn có thể lập bảng xét dấu hộ mk k ạ?

ARMY
Xem chi tiết

(x^2 +24+14x) (x^2+24+10x) =165x^2

Đặt t = x^2 + 24+12x

(t-2x)(t+2x) = 165x^2

t^2 - 4x^2 =165x^2

t^2 = 169x^2

t = 13x hay t = -13x

Nếu t = 13x thì 

x^2 +12x + 24= 13x

x^2 - x + 24 = 0 (Vô nghiệm vì vế trái > 0)

Nếu t = -13x thì:

x^2 +12x+24 = -13x

x^2 +25x +24=0

(x+1)(x+24) = 0

x + 1 =0 hay x+24 = 0

x = -1 hay x= -24

Vậy... 

Học tốt!

Khách vãng lai đã xóa
Thu vân
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
7 tháng 12 2021 lúc 15:41

\(9,PT\Leftrightarrow x-6=3x-7\left(x\ge6\right)\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{1}{2}\left(ktm\right)\\ \Leftrightarrow x\in\varnothing\\ 10,PT\Leftrightarrow3x-2=4x^2-4x+1\left(x\le\dfrac{1}{2}\right)\\ \Leftrightarrow4x^2-7x+3=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\left(ktm\right)\Leftrightarrow x\in\varnothing\\ 11,PT\Leftrightarrow\sqrt{x^2+x-1}=2-x\left(x\le2\right)\\ \Leftrightarrow x^2+x-1=x^2-4x+4\\ \Leftrightarrow5x=5\Leftrightarrow x=1\left(tm\right)\\ 12,PT\Leftrightarrow\left(\sqrt{20-x}-4\right)+\left(\sqrt{x+5}-3\right)=0\left(5\le x\le20\right)\\ \Leftrightarrow\dfrac{4-x}{\sqrt{20-x}+4}+\dfrac{x-4}{\sqrt{x+5}+3}=0\\ \Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(\dfrac{1}{\sqrt{x+5}+3}-\dfrac{1}{\sqrt{20-x}+4}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\left(tm\right)\\\dfrac{1}{\sqrt{x+5}+3}=\dfrac{1}{\sqrt{20-x}+4}\left(1\right)\end{matrix}\right.\\ \left(1\right)\Leftrightarrow\sqrt{x+5}+3=\sqrt{20-x}+4\\ \Leftrightarrow\left(\sqrt{x+5}-4\right)-\left(\sqrt{20-x}-3\right)=0\\ \Leftrightarrow\dfrac{x-11}{\sqrt{x+5}+4}+\dfrac{x-11}{\sqrt{20-x}+3}=0\\ \Leftrightarrow\left(x-11\right)\left(\dfrac{1}{\sqrt{x+5}+4}+\dfrac{1}{\sqrt{20-x}+3}\right)=0\\ \Leftrightarrow x=11\left(\dfrac{1}{\sqrt{x+5}+4}+\dfrac{1}{\sqrt{20-x}+3}>0\right)\\ \text{Vậy PT có nghiệm }x\in\left\{4;11\right\}\)

Nguyễn Hoàng Minh
7 tháng 12 2021 lúc 15:55

\(13,PT\Leftrightarrow\sqrt{x-1}+\sqrt{3x-2}=\sqrt{5x+1}\left(x\ge-\dfrac{1}{5}\right)\\ \Leftrightarrow4x-3+2\sqrt{\left(x-1\right)\left(3x-2\right)}=5x+1\\ \Leftrightarrow x+4=2\sqrt{3x^2-5x+2}\\ \Leftrightarrow x^2+8x+16=12x^2-20x+8\\ \Leftrightarrow11x^2-28x-8=0\\ \Delta'=14^2+8\cdot11=284\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{14-2\sqrt{71}}{11}\\x=\dfrac{14+2\sqrt{71}}{11}\end{matrix}\right.\)

\(14,ĐK:x\ge-1\)

Đặt \(\sqrt{x+1}=a\ge0\)

\(PT\Leftrightarrow2\sqrt{a^2-1+2a}-a=4\\ \Leftrightarrow2\sqrt{a^2+2a-1}=a+4\\ \Leftrightarrow4a^2+8a-4=a^2+8a+16\\ \Leftrightarrow3a^2-20=0\\ \Leftrightarrow a^2=\dfrac{20}{3}\Leftrightarrow x+1=\dfrac{20}{3}\Leftrightarrow x=\dfrac{17}{3}\left(tm\right)\)

\(15,ĐK:-3\le x\le6\)

Đặt \(\sqrt{x+3}+\sqrt{6-x}=a\ge0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{a^2-9}{2}=\sqrt{\left(x+3\right)\left(6-x\right)}\\ PT\Leftrightarrow a-\dfrac{a^2-9}{2}=3\\ \Leftrightarrow2a-a^2+9=6\\ \Leftrightarrow a^2-2a-3=0\\ \Leftrightarrow a=3\left(a\ge0\right)\\ \Leftrightarrow\sqrt{x+3}+\sqrt{6-x}=3\\ \Leftrightarrow\sqrt{x+3}-3+\sqrt{6-x}=0\\ \Leftrightarrow\dfrac{x-6}{\sqrt{x+3}+3}-\dfrac{x-6}{\sqrt{6-x}}=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6\left(tm\right)\\\dfrac{1}{\sqrt{x+3}+3}=\dfrac{1}{\sqrt{6-x}}\left(1\right)\end{matrix}\right.\\ \left(1\right)\Leftrightarrow\sqrt{x+3}+3=\sqrt{6-x}\\ \Leftrightarrow\sqrt{x+3}-\left(\sqrt{6-x}-3\right)=0\\ \Leftrightarrow\dfrac{x+3}{\sqrt{x+3}}+\dfrac{x+3}{\sqrt{6-x}+3}=0\\ \Leftrightarrow x=-3\left(\dfrac{1}{\sqrt{x+3}}+\dfrac{1}{\sqrt{6-x}+3}>0\right)\\ \text{Vậy PT có nghiệm }x\in\left\{6;-3\right\}\) 

Nguyễn Hoàng Minh
7 tháng 12 2021 lúc 15:57

\(16,\) Đặt \(\sqrt{x^2-6x+6}=a\ge0\)

\(PT\Leftrightarrow a^2+3=4a\\ \Leftrightarrow a^2-4a+3=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=1\\a=3\end{matrix}\right.\)

Với \(a=1\Leftrightarrow x^2-6x+5=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=5\end{matrix}\right.\)

Với \(a=3\Leftrightarrow x^2-6x-3=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3+2\sqrt{3}\\x=3-2\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy PT có nghiệm \(x\in\left\{1;5;3+2\sqrt{3};3-2\sqrt{3}\right\}\)

nguyennn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 2 2021 lúc 17:17

ĐKXĐ: \(x\notin\left\{0;-1\right\}\)

Ta có: \(\dfrac{1}{x^2}+\dfrac{1}{\left(x+1\right)^2}=15\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{1}{x}\right)^2+\left(\dfrac{1}{x+1}\right)^2=15\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{1}{x}\right)^2+\left(\dfrac{1}{x+1}\right)^2-\dfrac{2}{x\left(x+1\right)}+\dfrac{2}{x\left(x+1\right)}=15\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{x+1}\right)^2+\dfrac{2}{x\left(x+1\right)}=15\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{x+1}{x\left(x+1\right)}-\dfrac{x}{x\left(x+1\right)}\right)^2+\dfrac{2}{x\left(x+1\right)}=15\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{1}{x\left(x+1\right)}\right)^2+\dfrac{2}{x\left(x+1\right)}=15\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{x^2\cdot\left(x+1\right)^2}+\dfrac{2}{x\left(x+1\right)}-15=0\)(1)

Đặt \(\dfrac{1}{x\left(x+1\right)}=a\)(Điều kiện: \(x\notin\left\{0;-1\right\}\)

(1)\(\Leftrightarrow a^2+2a-15=0\)

\(\Leftrightarrow a^2+5a-3a-15=0\)

\(\Leftrightarrow a\left(a+5\right)-3\left(a+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a+5\right)\left(a-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a+5=0\\a-3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=-5\\a=3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x\left(x+1\right)}=-5\\\dfrac{1}{x\left(x+1\right)}=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x\left(x+1\right)=-\dfrac{1}{5}\\x\left(x+1\right)=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2+x+\dfrac{1}{5}=0\\x^2+x-\dfrac{1}{3}=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2+2\cdot x\cdot\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{20}=0\\x^2+2\cdot x\cdot\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{7}{12}=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2=\dfrac{1}{20}\\\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2=\dfrac{7}{12}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{2}=\dfrac{\sqrt{5}}{10}\\x+\dfrac{1}{2}=-\dfrac{\sqrt{5}}{10}\\x+\dfrac{1}{2}=\dfrac{\sqrt{21}}{6}\\x+\dfrac{1}{2}=-\dfrac{\sqrt{21}}{6}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-5+\sqrt{5}}{10}\left(nhận\right)\\x=\dfrac{-5-\sqrt{5}}{10}\left(nhận\right)\\x=\dfrac{-3+\sqrt{21}}{6}\left(nhận\right)\\x=\dfrac{-3-\sqrt{21}}{6}\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(S=\left\{\dfrac{-5+\sqrt{5}}{10};\dfrac{-5-\sqrt{5}}{10};\dfrac{-3+\sqrt{21}}{6};\dfrac{-3-\sqrt{21}}{6}\right\}\)

Ngăn Sama
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 3 2022 lúc 22:46

\(\Leftrightarrow2x^2+10x-x^2+6x-9=x^2+6\)

=>16x-9=6

=>16x=15

hay x=15/16

Thanh Hoàng Thanh
4 tháng 3 2022 lúc 22:47

\(PT\Leftrightarrow2x^2+10x-x^2+6x-9-x^2-6=0.\)

\(\Leftrightarrow16x-15=0.\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{15}{16}.\)

Mai Nguyen
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
8 tháng 6 2016 lúc 16:33

mk làm rồi đó bạn xem đi Xem câu hỏi

Trần Văn Khải Hưng
Xem chi tiết
⚚ßé Só¡⁀ᶦᵈᵒᶫ
19 tháng 1 2022 lúc 20:15

 (3x-1)(x+3)= (2-x)(5-3x) 

\(\Leftrightarrow3x^2+9x-x-3=10-6x-5x+3x^2\)

\(\Leftrightarrow3x^2+8x-3-10+11x-3x^2=0\)

\(\Leftrightarrow19x-13=0\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{13}{19}\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{13}{19}\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Vân
19 tháng 1 2022 lúc 20:15

hình như sai đề á mk lm k ra mk nghĩ là sai th

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Anh Tuấn
19 tháng 1 2022 lúc 20:19

\(\left(3x-1\right)\left(x+3\right)=\left(2-x\right)\left(5-3x\right)\)

\(3x^2+8x-3=3x^2-11x+10\)

\(19x-13=0\)

\(x=\frac{13}{19}\)

Khách vãng lai đã xóa