Tìm nghiệm của đa thức x2 - x - 6
Tìm nghiệm của đa thức f(x)=(x2-2)(3x4+6)
Cho `f(x)=0`
`=>(x^2-2)(3x^4+6)=0`
Mà `3x^4+6 > 0 AA x`
`=>x^2=2`
`=>x^2=2`
`=>x=+-\sqrt{2}`
Vậy nghiệm của đa thức `f(x)` là `x=\sqrt{2}` hoặc `x=-\sqrt{2}`
cho f(X) = 0
\(=>\left(2x-2\right)\left(3x.4+6\right)=0\)
\(=>\left[{}\begin{matrix}2x-2=0\\12x+6=0\end{matrix}\right.=>\left[{}\begin{matrix}2x=2\\12x=-6\end{matrix}\right.=>\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
Tìm nghiệm của đa thức f(x) = x2 - 7x + 6
\(f\left(x\right)=x2-7x+6\)
ta có f(x)=0
hay\(x2-7x+6=0\)
\(\Leftrightarrow x2-7x=-6\)
\(\Leftrightarrow x\left(-5\right)=-6\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{6}{5}\)
vậy nghiệm của đa thức f(x) là 6/5
\(f\left(x\right)=x^2-7x+6\)
\(f\left(x\right)=0\Leftrightarrow x^2-7x+6=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-x-6x+6=0\)
\(\Leftrightarrow x.\left(x-1\right)-6.\left(x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right).\left(x-6\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x-6=0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}z=1\\x=6\end{cases}}\)
Vậy phương trình có 2 nghiệm \(x=\left\{1,6\right\}\)
Để \(f\left(x\right)=x^2-7x+6\) có nghiệm
=> \(f\left(x\right)=x^2-7x+6=0\)
\(\Leftrightarrow f\left(x\right)=\left(x-1\right)\left(x-6\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x-6=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=6\end{cases}}}\)
vậy x=1;x=6
Tìm nghiệm của các đa thức sau đây:
a) x2 - x - 6
b) 3x2 + 11x + 6
a) x2-x-6 =0
x2-3x+2x-6=0
(x2-3x)+(2x-6)=0
x(x-3)+2(x-3)=0
(x+2)(x-3)=0
=>x+2=0 hoặc x-3= 0
x = -2 x= 3
vậy x = -2 ,x= 3 là nghiệm của đa thức
b) 3x2+11x+6=0
3x2+9x+2x +6=0
3x(x+3)+2(x +3)=0
(3x+2)(x+3)=0
=> 3x+2=0 hoặc x+3=0
x = -2/3 x = -3
vậy x = -2/3 ,x = -3 là nghiệm của đa thức
tìm nghiệm của các đa thức:
h(x)=x2+5x+6
g(x)=2x2+7x-9
Phân tích đa thức thành nhân tử thôi bạn :
Ta có :
\(h\left(x\right)=x^2+5x+6\)
\(h\left(x\right)=x\left(x+2\right)+3\left(x+2\right)\)
\(h\left(x\right)=\left(x+2\right)\left(x+3\right)\)
\(\Rightarrow N_oh\left(x\right)=-2;-3\)
\(g\left(x\right)=2x^2+7x-9\)
\(g\left(x\right)=2x^2+9x-2x-9\)
\(g\left(x\right)=2x\left(x-1\right)+9\left(x-1\right)\)
\(g\left(x\right)=\left(x-1\right)\left(2x+9\right)\)
\(\Rightarrow N_og\left(x\right)=1;-4,5\)
Bài 3: cho đa thức P(x)= 5x3 - x4 + 2x - x2 + x4 + 2x2 - 5x3 - 3
a, thu gọn tìm bậc của đa thức
b, Chứng tỏ X=-3 ; x=1 là các nghiệm của đa thức P(x)
c, Tìm nghiệm của đa thức Q(x) biết Q(x) + P(x) = x2 - x
Cần gấp
a. cậu thu gọn bằng cách dùng t/c kết hợp và giao hoán
b. cậu thay từng giá vào biểu thức vừa được rút gọn để tìm
c. thì.... tớ ko biết
Tìm nghiệm của các đa thức sau:
a) x2 - x - 6
b) 3x2 + 11x + 6
trả lời nhanh giúp mình
bài 11: cho đa thức F(x)=-x+2+5x2+2x4+2x3+x2+x4
G(x)=-x2+x3+x-6-3x3-4x2-3x4
a. thu gọn các đa thức trên theo thu gọn phổ biến
b.Tính F(x)+G(x);F(x)-G(x)
c. tìm nghiệm của đa thức F(x)+G(x)
a: f(x)=3x^4+2x^3+6x^2-x+2
g(x)=-3x^4-2x^3-5x^2+x-6
b: H(x)=f(x)+g(x)
=3x^4+2x^3+6x^2-x+2-3x^4-2x^3-5x^2+x-6
=x^2-4
f(x)-g(x)
=3x^4+2x^3+6x^2-x+2+3x^4+2x^3+5x^2-x+6
=6x^4+4x^3+11x^2-2x+8
c: H(x)=0
=>x^2-4=0
=>x=2 hoặc x=-2
tìm nghiệm đa thức;n[x]=3x-6
n[x]=x2-36
\(n\left(x\right)=3x-6=0\)
\(\Rightarrow x=2\)
\(n\left(x\right)=x^2-36=0\)
\(\Rightarrow x^2=\left(\pm6\right)^2\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6\\x=-6\end{matrix}\right.\)
\(n\left(x\right)=3x-6\)
Để đa thức n(x) có nghiệm thì n(x) = 0
\(\Rightarrow3x-6=0\\ \Rightarrow x=2\)
Vậy nghiệm của đa thức n(x) là x = 2
---------------------------------------------------------------------
\(n\left(x\right)=x^2-36\)
Để đa thức n(x) có nghiệm thì n(x) = 0
\(\Rightarrow x^2-36=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6\\x=-6\end{matrix}\right.\)
Vậy nghiệm của đa thức n(x) là \(x\in\left\{-6;6\right\}\)
Bài 2 Tìm nghiệm của các đa thức sau:
a) (x2 – 9)(x + l); b) x2 + 4x – 5;
c) x2+ 9x + 20; d) x2 – x – 20;
e) 2x2 +7x + 6; f) 3x2 + x – 4.
1. Tính giá trị của đa thức F(x) = 2x2 – 3x – 2 tại x = -1; x = 0 ; x = 1; x = 2. Từ đó hãy tìm một nghiệm của đa thức F(x)
2. Tìm nghiệm của đa thức E(x) = x2 + x.
1. F(-1) = 2.(-1)2 – 3. (-1) – 2 = 2.1 + 3 – 2 = 3
F(0) = 2. 02 – 3 . 0 – 2 = -2
F(1) = 2.12 – 3.1 – 2 = 2 – 3 – 2 = -3
F(2) = 2.22 – 3.2 – 2 = 8 – 6 – 2 = 0
Vì F(2) = 0 nên 0 là 1 nghiệm của đa thức F(x)
2. Vì đa thức E(x) có hệ số tự do bằng 0 nên có một nghiệm là x = 0.