Sơ đồ cây phát sinh thể hiện điều gì
3) Vì sao trên cùng 1 cây phát sinh nhưng các nhánh có kích thước khác nhau ? Chúng thể hiện điều gì ?
giống như cùng một mẹ sinh ra nhưng có đứa béo, có đứa gầy. Chúng thể hiện có nhiều bố
Lập sơ đồ thể hiện ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên Nhật Bản đến phát triển kinh tế - xã hội.
Hãy lập sơ đồ thể hiện các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố của sinh vật.
Câu 3 : Sự sinh sản hữu tính (thụ tinh, sinh sản, phát triển phôi) và tập tính chăm sóc con (bảo vệ trứng, nuôi con) ở các loài châu chấu, cá chép, ếch đồng, thằn lằn bóng đuôi dài, chim bồ câu, thỏ được thể hiện như thế nào?
Câu 4 : Dựa vào sơ đồ cây phát sinh giới động vật (hình 56.3 SGk trang 183), hãy cho biết:
a) Cá chép có quan hệ họ hàng gần thằn làn hơn hay nhện hơn? Giải thích?
b) Tôm có quan hệ họ hàng gần châu chấu hơn hay ốc sên hơn? Giải thích?
vẽ sơ đồ cây phát sinh giới động vật
Lập sơ đồ thể hiện những thuận lợi về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên để phát triển kinh tế của Hoa Kỳ.
Dựa vào sơ đồ cây phát sinh giới động vật, hãy cho biết ngành giun đốt có quan hệ họ hàng gần với ngành giun tròn hơn hay gần với ngành ruột khang hơn?
Dựa vào sơ đồ cây phát sinh giới động vật, hãy cho biết cá sấu có quan hệ họ hàng gần với cá chép hay thằn lằn bóng hơn?
Dựa vào sơ đồ cây phát sinh giới động vật, hãy cho biết cá voi có quan hệ họ hàng gần với hươi sao hơn hay với cá sấu hơn?
- Ngành giun đốt có quan hệ họ hàng gần với ngành giun tròn hơn.
- Cá sấu có quan hệ họ hàng gần với thằn lằn bóng hơn.
- Cá voi có quan hệ họ hàng gần với hươu sao hơn.
Những cấu trúc di truyền nào có tồn tại NTBS? Từ nguyên tắc đó có thể suy ra được những điều gì?
Vẽ sơ đồ thể hiện cơ chế di truyền ở cấp độ phan tử và nêu ý nghĩa của mỗi khâu trong sơ đồ đó.
- Hệ quả của nguyên tắc bổ sung được thể hiện ở những điểm sau:
+ Tính chất bổ sung của hai mạch, do đó khi biết trình tự đơn phân cùa một mạch thì suy ra được trình tự các đơn phân của mạch còn lại.
+ Về mặt số lượng và tỉ lệ các loại đơn phân trong ADN:
A = T, G = x=> A + G = T + X