Trong 15 câu tục ngữ ở trên, những câu nào có gieo vần? Việc gieo vần như vậy có tác dụng gì?
- Trong 15 câu tục ngữ ở trên, trừ câu (14), các câu còn lại đều có gieo vần.
- Việc gieo vần như vậy có tác dụng giúp cho câu tục ngữ trở nên dễ nhớ, dễ thuộc.
Câu 9: Những nội dung nào dưới đây không đúng khi định nghĩa về giống:
A. giống là một tập hợp cá thể sinh vật do con người chọn lọc tạo ra, có phản ứng như nhau trước cùng một điều kiện ngoại cảnh.
B. giống là một tập hợp cá thể sinh vật có những tính trạng di truyền đặc trưng, chất lượng tốt, năng suất cao và ổn định.
C. giống là một tập hợp cá thể sinh vật thích hợp với các điều kiên khí hậu, đất đai và kỹ thuật sản xuất nhất định.
D. giống là một tập hợp cá thể sinh vật có thể do con người tạo ra hoặc hình thành ngẫu nhiên mang những đặc điểm có lợi cho con người.
Chỉ ra các số liệu được sử dụng trong những câu dưới đây (trích từ văn bản Nước biển dâng: bài toán khó cần giải trong thế kỉ XXI). Cho biết các số liệu đó có tác dụng như thế nào đối với việc phản ánh sự việc được đề cập trong mỗi câu.
a. Liên hợp quốc ước tính có chừng 40% dân số cư ngụ gần biển, với 600 triệu người sinh sống trong khu vực cao hơn mực nước biển từ 10 mét trở xuống.
b. Việt Nam có 28 trên tổng số 64 tỉnh thành ven biển, với đường bờ biển dài hơn 3000 ki-lô-mét.
c. Về diện tích, biển và đại dương bao phủ 72% bề mặt Trái Đất.
d. Dự kiến vào cuối thế kỉ tới, mực nước biển sẽ tăng lên trong khoảng 35 – 85 xăng-ti-mét…
a. “40% dân số cư ngụ gần biển, 600 triệu người sinh sống trong khu vực cao hơn mực nước biển từ 10 mét trở xuống”
b. “28 trên tổng số 64 tỉnh thành ven biển, 3 000 ki-lô-mét”
c. “72% bề mặt Trái Đất”
d. “35 – 85 xăng-ti-mét”
=> Các số liệu trên phản ánh được tình hình một cách chính xác, rõ ràng và cụ thể.
Bộ phận nào của cây có tác dụng giúp giữ đất?
A. Củ
B. Thân.
C. Rễ.
D. Quả.
Vận dụng những hiểu biết về các điều kiện nảy mầm của hạt,hãy giải thích cơ sở của một số biện pháp kĩ thuật sau:
_ Sau khi gieo hạt gặp trời mưa to,nếu đất bị úng thì phải tháo hết nước ngay.
_ Phải làm đất thật tơi,xốp trước khi gieo hạt.
_ Khi trời rét phải phủ rơm,rạ cho hạt đã gieo.
_ Phải gieo hạt đúng thời vụ.
_ Phải bào quản tốt cho hạt giống.
- Cung cấp không khí. - Cung cấp không khí,độ ẩm. - Cung cấp nhiệt độ thích hợp. - Cung cấp nhiệt độ thích hợp và độ ẩm. - Cung cấp chất lượng hạt.
Trong phòng thí nghiệm, bộ dụng cụ vẽ dưới đây có thể dùng điều chế bao nhiêu khí trong số các khí sau: Cl2, NH3, SO2, CO2, H2, C2H4 (các điều kiện phản ứng có đủ)
A. 2.
B. 5.
C. 4.
D. 3.
Đáp án D
Để điều chế được khí C theo bộ dụng cụ vẽ trên thì khí C phải thỏa mãn 2 điều kiện:
nặng hơn không khí và không tác dụng với N2, O2 (thành phần chủ yếu của không khí).
Vậy có Cl2, SO2 và CO2 thỏa mãn.
Các phương trình điều chế:
MnO2 r + 4HCl dd → MnCl2 + Cl2 + 2H2O.
Na2SO3 r + H2SO4 dd → Na2SO4 + SO2 + H2O.
CaCO3 r + 2HCl dd → CaCl2 + CO2 + H2O.
Trong phòng thí nghiệm, bộ dụng cụ vẽ dưới đây có thể dùng điều chế bao nhiêu khí trong số các khí sau: Cl2, NH3, SO2, CO2, H2, C2H4 (các điều kiện phản ứng có đủ)
A. 2.
B. 5.
C. 4.
D. 3.
Đáp án D
Để điều chế được khí C theo bộ dụng cụ vẽ trên thì khí C phải thỏa mãn 2 điều kiện:
nặng hơn không khí và không tác dụng với N2, O2 (thành phần chủ yếu của không khí).
Vậy có Cl2, SO2 và CO2 thỏa mãn.
Các phương trình điều chế:
MnO2 r + 4HCl dd → MnCl2 + Cl2 + 2H2O.
Na2SO3 r + H2SO4 dd → Na2SO4 + SO2 + H2O.
CaCO3 r + 2HCl dd → CaCl2 + CO2 + H2O.
Chỉ ra biện pháp tu từ đảo ngữ trong những câu in đậm dưới đây. Nêu tác dụng của mỗi biện pháp tu từ đó đối với việc liên kết câu.
a. Chúng nó đã giở ra với chị biết bao là trò mua vui. Nào nhảy nô, nào hú tim, nào đánh rồng rắn. Những cuộc vui ấy chị còn nhớ rành rành. (Ngô Tất Tố)
b. Phải cho hắn ăn tí gì mới được. Đang ốm thế thì chỉ ăn cháo hành. […] Hành thì nhà chị may lại còn. (Nam Cao)
a. Tác dụng: tạo sự liên kết giữa hai câu. “Những cuộc vui” là từ thay thế các động từ (nhảy nô, nào hú tim, nào đánh rồng rắn) ở câu trước.
b. Tác dụng: tạo sự liên kết giữa hai câu. Từ “Hành” đầu câu trùng lặp với từ "hành" có trong câu trước.
Khi một lực tác dụng vào vật rắn, yếu tố nào sau đây của lực có thể thay đổi mà không ảnh hưởng đến tác dụng của lực:
A. độ lớn
B. chiều
C. điểm đặt
D. phương