Bài 18: Chọn giống vật nuôi và cây trồng dựa trên nguồn biến dị tổ hợp

Nguyễn Thị  Quý
Xem chi tiết
Mai Hiền
13 tháng 12 2020 lúc 15:58

Thành tựu chọn giống  từ nguồn biến dị tổ hợp

 

 

Bình luận (0)
hoàng đào thành phong
Xem chi tiết
Alayna
Xem chi tiết

Theo mình là tất cả đều là biến dị tổ hợp. Vì tất cả đều có đời con sinh ra khác bố mẹ ban đầu, và không phụ thuộc hay bị chi phối bởi điều kiện môi trường.

Bình luận (0)

A

Bình luận (0)
Uyên  Thy
13 tháng 1 2022 lúc 20:36

Câu A

Bình luận (0)
Alayna
Xem chi tiết
Alayna
Xem chi tiết
Buddy
13 tháng 1 2022 lúc 20:43

Câu 5: Phép lai nào sau đây không được sử dụng để tạo ưu thế lai?

A. Lai khác dòng.                B. Lai khác thứ.             

C. Lai khác loài.                  D. Lai cải tiến giống.

Câu 6: Kết quả nào sau đây không phải là do giao phối gần?

A. Hiện tượng thoái hóa giống.                                                 

B. Tỷ lệ thể dị hợp ngày càng giảm.

C. Hình thành nhiều dòng thuần khác nhau trong quần thể.     

D. Biểu hiện hiện tượng ưu thế lai.

Bình luận (0)
Alayna
Xem chi tiết

A

Bình luận (0)

A

Bình luận (0)
Alayna
Xem chi tiết

Tỉ lệ KG sau khi tự thụ 4 thế hệ:

\(Aa=\left(\dfrac{1}{2}\right)^4=\dfrac{1}{16}=6,25\%\\ AA=aa=\dfrac{1-Aa}{2}=\dfrac{1-6,25\%}{2}=43,75\%\)

=> Chọn C

Bình luận (0)
Alayna
Xem chi tiết
ღ๖ۣۜBĭη➻²ƙ⁸ღ
13 tháng 1 2022 lúc 20:46

A

Bình luận (0)
︵✰Ah
13 tháng 1 2022 lúc 20:47

Giả thuyết siêu trội được sử dụng để giải thích hiện tượng ưu thế lai là: Ở trạng thái dị hợp tử về nhiều cặp gen khác nhau, do hiệu quả bổ trợ giữa 2 alen khác nhau về chức phận tạo con lai có kiểu hình vượt trội về nhiều mặt so với bố, mẹ.

Chọn A. 

Bình luận (0)
Lê Trần Anh Tuấn
13 tháng 1 2022 lúc 20:48

A

Bình luận (0)