Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đức Hùng Mai
Xem chi tiết
Phan uyển nhi
Xem chi tiết
vvvvvvvv
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
14 tháng 5 2021 lúc 20:16

Đường tròn tâm \(I\left(2;1\right)\) bán kính \(R=\sqrt{5}\)

Do M thuộc \(\Delta\) nên tọa độ có dạng: \(M\left(m;-m-2\right)\Rightarrow\overrightarrow{IM}=\left(m-2;-m-3\right)\)

\(\Rightarrow IM^2=\left(m-2\right)^2+\left(m+3\right)^2=2m^2+2m+13\)

\(\Delta_vMIA=\Delta_vMIB\Rightarrow S_{IMAB}=2S_{MIA}=2.\dfrac{1}{2}AM.IA\)

\(\Leftrightarrow10=IA.\sqrt{IM^2-IA^2}=\sqrt{5}.\sqrt{2m^2+2m+13-5}\)

\(\Leftrightarrow2m^2+2m+8=20\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=2\\m=-3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}M\left(2;-4\right)\\M\left(-3;1\right)\end{matrix}\right.\)

quynhu
Xem chi tiết
Sadie Dominic
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 6 2023 lúc 19:49

(Δ): x-2y+1=0

=>VTPT là \(\overrightarrow{a}=\left(1;-2\right)\)

d: 2x+y-2=0

=>VTPT là \(\overrightarrow{b}=\left(2;1\right)\)

\(\overrightarrow{a}\cdot\overrightarrow{b}=2\cdot1+\left(-2\right)\cdot1=0\)

=>d vuông góc Δ

=>\(\widehat{\left(d,\text{Δ}\right)}=90^0\)

adfghjkl
Xem chi tiết
Kimian Hajan Ruventaren
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
30 tháng 3 2021 lúc 16:15

a.

\(R=d\left(I;d\right)=\dfrac{\left|3-5.\left(-2\right)+1\right|}{\sqrt{1^2+\left(-5\right)^2}}=\dfrac{14}{\sqrt{26}}\)

b.

\(d\left(M;\Delta\right)=\dfrac{\left|4sina+4\left(2-sina\right)\right|}{\sqrt{cos^2a+sin^2a}}=8\)

Nguyễn Hữu Tuyên
Xem chi tiết
Sáng
24 tháng 2 2017 lúc 10:55

1. Ta có: \(d\) đi qua điểm \(M\left(1;-1\right)\) và có vec-tơ chỉ phương \(\overrightarrow{u}\left(1;2\right)\). Suy ra \(d\) có 1 vec-tơ pháp tuyến \(\overrightarrow{n}\left(2;-1\right)\).

Phương trình chính tắc của \(d:\frac{x-1}{1}=\frac{y+1}{2}\)

Phương trình tổng quát của \(d:2\left(x-1\right)-1\left(y+1\right)=0\Leftrightarrow2x-y-3=0\)

Sáng
24 tháng 2 2017 lúc 11:04

2. Ta có: \(d\) đi qua \(M\left(2;-1\right)\) và nhận vec-tơ \(\overrightarrow{u}\left(-1;2\right)\) làm vec-tơ chỉ phương. Suy ra \(d\) có 1 vec-tơ pháp tuyến \(\overrightarrow{n}\left(2;1\right)\)

Phương trình tham số chủa đường thẳng \(d:\left\{\begin{matrix}x=2-t\\y=-1+2t\end{matrix}\right.\)

Phương trình tổng quát của \(d:2\left(x-2\right)+1\left(y+1\right)=0\Leftrightarrow2x+y-3=0\)

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Đức Minh
30 tháng 3 2017 lúc 17:00

Giải bài 4 trang 93 SGK hình học 10 | Giải toán lớp 10

nguyen ngoc song thuy
31 tháng 3 2017 lúc 15:08

+​câu a:+ gọi d là đường thẳng qua O vuông góc với \(\Delta\): pt d :x+y+m=0 , O(00) \(\in d\Rightarrow m=0\). vậy pt d :x+y =0

+giao điểm H của d và \(\Delta\) thỏa \(\left\{{}\begin{matrix}x-y+2=0\\x+y=0\end{matrix}\right.\Rightarrow H\left(-1;1\right)\)

+goi O' la diem doi xung voi O qua d \(\Rightarrow\)H là trung điểm OO'

\(\Rightarrow O'\left(-2;2\right)\)

​câu b : goi M (a;b) \(\in\Delta\Rightarrow M\left(a;a+2\right)\)

+ O' doi xung O qua \(\Delta\) nen MO = MO'.

+ OM+MA=O'M+MA\(\ge OA\) ​dấu bằng xảy ra khi O',M,A thang hang \(\Leftrightarrow\overrightarrow{O'M}\)cùng phương với \(\overrightarrow{O'A}\)

+ \(\overrightarrow{O'M}=\left(a+2;a\right);\overrightarrow{O'A}=\left(4;-2\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{a+2}{4}=\dfrac{a}{-2}\Rightarrow a=\dfrac{-2}{3}\Rightarrow M\left(\dfrac{-2}{3};\dfrac{4}{3}\right)\)