Những câu hỏi liên quan
Blaze
Xem chi tiết
Phạm Khánh Nam
13 tháng 8 2021 lúc 19:09

Cho tam giác ABC có AB = AC = 10cm, BC = 12cm. Vẽ trung tuyến AM của tam giác.

Độ dài trung tuyến AM là:

A. 8cm

B.

54

cm

C.

44

cm

Cho tam giác ABC có AB = AC = 10cm, BC = 12cm. Vẽ trung tuyến AM của tam giác.Độ dài trung tuyến AM là:

A. 8cm

B.54cm

C.44cm

D. 6cm

Bình luận (1)
Shinichi Kudo
13 tháng 8 2021 lúc 19:10

Câu 1: A

Câu 2: A

Bình luận (2)
Edogawa Conan
13 tháng 8 2021 lúc 19:11

1.A

2.A

Bình luận (1)
Yuki
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 4 2019 lúc 12:21

Xét ∆ ABC vuông tại A ta có:

Vì ABC vuông tại A ta có:

Đáp án cần chọn là: C

Bình luận (0)
Kira
Xem chi tiết
subjects
4 tháng 3 2023 lúc 18:11

câu 2 : 

a) có phải là chứng minh AM ⊥ BC không

xét ΔAMB và ΔAMC, ta có : 

AB = AC (2 cạnh bên của ΔABC cân tại A)

MB = MC (AM là đường trung tuyến của cạnh BC)

AM là cạnh chung

=> ΔAMB = ΔAMC (c.c.c)

=> \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\) (2 cạnh tương ứng)

mà \(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^O\) (kề bù)

\(\Rightarrow\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=\dfrac{180^O}{2}=90^O\)

=> AM ⊥ BC

Bình luận (0)
subjects
4 tháng 3 2023 lúc 18:17

loading...

Bình luận (0)
Kaylee Trương
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Thảo
16 tháng 7 2015 lúc 16:18

a) Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác ACM, ta có:

   \(AM^2+CM^2=CA^2\)

Hay \(3,5^2+CM^2=5^2\)=>\(CM^2\)=25-12,25=12,75 => CM=\(\sqrt{12,75}\)

Vì M là trung điểm của CB => CM =MB =\(\sqrt{12,75}\)

=> CB= 2. \(\sqrt{12,75}\) =\(\sqrt{51}\)

Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác ABC, ta có:

AC^2+AB^2=BC^2

Hay 5^2+AB^2=\(\sqrt{51}^2\)

=>AB=\(\sqrt{26}\)

b) BN=\(\frac{\sqrt{26}}{2}\)

CP=\(\frac{\sqrt{74}}{2}\)

Hình như vậy đó bạn

Bình luận (0)
Lưu Phương Anh
Xem chi tiết
Giúp Tôi Với
Xem chi tiết
H T T
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 5 2022 lúc 14:05

\(HC=\dfrac{3^2}{4}=2.25\left(cm\right)\)

BC=HB+HC=6,25(cm)

AM=BC/2=3,125(cm)

\(AB=\sqrt{4\cdot6.25}=5\left(cm\right)\)

\(AC=\sqrt{6.25^2-5^2}=3.75\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
diggory ( kẻ lạc lõng )
15 tháng 5 2022 lúc 15:12

+ ) áp dụng định lí Pytago trong tam giác vuông \(ABH\) vuông tại \(H\) , ta có :

\(AB^2=AH^2+HB^2=3^2+4^2=25\Rightarrow AB=5\left(cm\right)\)

+ ) áp dụng hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông \(ABC\) với \(AH\) là đường cao , ta có :

\(\dfrac{1}{AH^2}=\dfrac{1}{AB^2}+\dfrac{1}{AC^2}\)

\(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{1}{AC^2}=\dfrac{1}{AH^2}-\dfrac{1}{AB^2}\) 

\(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{1}{AC^2}=\dfrac{1}{3^2}-\dfrac{1}{5^2}=\dfrac{16}{225}\) 

\(\Rightarrow AC=\dfrac{15}{4}\left(cm\right)\)

+ ) áp dụng định lí Pytago trong tam giác vuông \(ABC\) vuông tại \(A\) , ta có :

\(BC^2=AB^2+AC^2=5^2+\left(\dfrac{15}{4}\right)^2=\dfrac{625}{16}\)

\(\Rightarrow BC=\dfrac{25}{4}\left(cm\right)\)

+ ) tam giác \(ABC\) vuông tại \(A\) có trung tuyến \(AM\) nên ta có :

\(AM=\dfrac{1}{2}BC=\dfrac{25}{8}\left(cm\right)\)

 

 

Bình luận (1)
diggory ( kẻ lạc lõng )
15 tháng 5 2022 lúc 14:59

undefined

Bình luận (0)
hacker lỏ
Xem chi tiết
Lưu Võ Tâm Như
24 tháng 3 2023 lúc 17:38

A B C H M

Xét \(\Delta ABC\&\Delta ABH\) ta có:

\(\widehat{A}=\widehat{B}=90^o\left(gt\right)\\ \widehat{B}=\widehat{B}\\\Rightarrow \Delta ABC\&\sim ABH\)

 

Bình luận (2)
Kiều Vũ Linh
24 tháng 3 2023 lúc 17:59

loading...  

Xét ∆AHB và ∆CBA có:

∠AHB = ∠CAB = 90⁰

∠B chung

⇒ ∆AHB ∽ ∆CBA (g-g)

Bình luận (0)
rocoi
24 tháng 3 2023 lúc 18:32

Xét ΔABC&ΔABH ta có:

góc A= góc B= 90 độ (gt)

góc B= góc B

⇒ΔABC&∼ABH

Bình luận (1)
Nguyễn Lê Vân Anh
Xem chi tiết