tiến hành 2 thí nghiệm sau TN1 Hòa tan 2,4 g Mg vào cốc 1 chứa m (g) ddHCl TN2 Hòa tan a (g) Al vào cốc m (g) chứa H2SO4 . PƯ kết thúc đem cân thấy khối lượng cốc bằng nhau . Tính a=?
giúp mình làm ra cả đáp án nhe
Đặt cốc A đựng dd HCl và cốcB đựng dd H2SO4 loãng vào 2 đĩa cân sao cho cân ở vị trí cân bằng. Sau đó làm thí nghiệm như sau
- Cho 11.2 g Fe vào cốc đựng dd HCl
- Cho m g Al vào cốc đựng H2SO4.
Khi cả Fe và Al đều tan hoàn toàn thấy cân ở vị trí cân bằng. Tính m
đặt Cốc a định dung dịch HCl vào cốc B đựng dung dịch H2 SO4 loãng vào hai đĩa cân sao cho cân ở vị trí cân bằng sau đó làm thí nghiệm như sau .cho 11,2 g Fe vào ống đựng HCl. Cho m gam Al vào đ H2SO4 , khi cả Fe và Al đều tan hoàn toàn thì thấy cân ở vị trí thăng bằng . Tính giá trị của m
Đặt cốc A đựng dung dịch HCl và cốc B đựng dung dịch H2SO4 loãng vào 2 đĩa cân sao cho cân ở vị trí cân bằng. Sau đó làm thí nghiệm như sau:
- Cho 4,8g Mg vào cốc đựng dung dịch HCl.
- Cho m gam Al vào cốc đựng dung dịch H2SO4.
Khi cả Mg và Al đều tan hoàn toàn thấy cân ở vị trí thăng bằng. Tính m?
Bài của Minh mình thấy chưa được nha chưa trừ đi mH2 đã được giải phóng
- Xét đĩa cân có Al và H2SO4: (Gọi là đĩa A)
\(n_{Al}=\dfrac{m}{27}\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 3H2SO4 ---> Al2(SO4)3 + 3H2
\(\dfrac{m}{27}\)-->\(\dfrac{m}{18}\)--------------------------->\(\dfrac{m}{18}\)
=> mA (sau pư) = \(m+\dfrac{98m}{18}-\dfrac{2m}{18}=\dfrac{19m}{3}\left(g\right)\)
Xét đĩa cân có Mg và HCl: (Gọi là đĩa cân B)
\(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: Mg + 2HCl ---> MgCl2 + H2
0,2---->0,4------------------->0,2
=> mB (sau pư) = 4,8 + 0,4.36,5 - 0,2.2 = 19 (g)
Mà mA = mB
\(\rightarrow\dfrac{19m}{3}=19\\ \Leftrightarrow m=3\left(g\right)\)
\(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\\
pthh:Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
0,2 0,4
=> \(m_{HCl}=0,4.98=39,2\left(g\right)\\
m_{Mg}+m_{HCl}=4,8+39,2=44g\)
vì 2 đĩa cân bằng nhau
=> \(m_{Mg}+m_{HCl}=m_{Al}+m_{H_2SO_4}\)
=> \(m_{Al}=m_{Mg}+m_{HCl}-m_{H_2SO_4}=4,8+39,2-39,2=4,8\left(g\right)\)
Có 2 chiếc cốc trong mỗi chiếc cốc có 50g dung dịch muối nitrat của một kim loại chưa biết. Thêm vào cốc thứ nhất a (g) bột Zn, thêm vào cốc thứ hai cũng a (g) bột Mg, khuấy kĩ các hỗn hợp để phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau khi kết thúc các phản ứng đem lọc để tách các kết tủa từ mỗi cốc, cân khối lượng các kết tủa đó, thấy chúng khác nhau 0,164 g. Đem đun nóng các kết tủa đó với lượng dư HCl, thấy trong cả 2 trường hợp đều có giải phóng H2 và cuối cùng còn lại 0,864 g kim loại không tan trong HCl dư
Hãy xác định muối nitrat kim loại và tính nống độ % của dung dịch muối này
Có 2 chiếc cốc trong mỗi chiếc cốc có 50g dung dịch muối nitrat của một kim loại chưa biết. Thêm vào cốc thứ nhất a (g) bột Zn, thêm vào cốc thứ hai cũng a (g) bột Mg, khuấy kĩ các hỗn hợp để phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau khi kết thúc các phản ứng đem lọc để tách các kết tủa từ mỗi cốc, cân khối lượng các kết tủa đó, thấy chúng khác nhau 0,164 g. Đem đun nóng các kết tủa đó với lượng dư HCl, thấy trong cả 2 trường hợp đều có giải phóng H2 và cuối cùng còn lại 0,864 g kim loại không tan trong HCl dư
Hãy xác định muối nitrat kim loại và tính nống độ % của dung dịch muối này
Hòa tan 18,6 gam hỗn hợp Fe và Zn vào cốc có cân nặng là 200g (chứa HCl dư) kết thúc phản ứng cân thấy cốc có khối lượng là 218gam.
a) Tính khối lượng có kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
b) Tính khối lượng muối trong cốc (phản ứng xảy ra hoàn toàn).
\(\left\{{}\begin{matrix}Fe\\Zn\end{matrix}\right.\)+ HCl → Muối clorua + H2↑
Ta thấy khối lượng cốc = m cốc ban đầu + lượng thêm vào (Fe,Zn) - lượng thoát ra khỏi côc (H2)
=> 218 = 200 + 18,6 - mH2
<=> mH2 = 0,6 gam
<=> nH2 = 0,6:2 = 0,3 mol
a)
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
Gọi số mol của Fe và Zn trong 18,6 gam hỗn hợp là x và y mol => nH2 thu được = x + y (mol)
Ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}56x+65y=18,6\\x+y=0,3\end{matrix}\right.\)=> x = 0,1 và y = 0,2 mol
=>mFe = 0,1.56 = 5,6 gam , mZn = 0,2.65 = 13 gam
b) nFeCl2 = nFe = 0,1 mol
=> mFeCl2 = 0,1.127 = 12,7 gam
nZnCl2 = nZn = 0,2 mol
=> mZnCl2 = 0,2.136 = 27,2 gam
Cho 2 cốc đựng 2 dd HCl và H2SO4 loãng vào 2 đĩa cân sao cho cân ở vị trí thăng bằng. Sau đó làm thí nghiệm như sau: - cho 8,4g FE vào cốc đựng dung dịch HCl. - cho m g Al vào cốc đựng dd H2SO4. Cân ở vị trí cân bằng. Tính m?
- Xét cốc đựng HCl
\(n_{Fe}=\dfrac{8,4}{56}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
0,15-------------------->0,15
=> \(m_{tăng}=8,4-0,15.2=8,1\left(g\right)\) (1)
- Xét cốc đựng H2SO4:
\(n_{Al}=\dfrac{m}{27}\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2
\(\dfrac{m}{27}\)---------------------------->\(\dfrac{m}{18}\)
=> \(m_{tăng}=m-\dfrac{m}{18}.2=\dfrac{8}{9}m\left(g\right)\) (2)
(1)(2) => \(\dfrac{8}{9}m=8,1\) => 9,1125 (g)
Đặt cốc A đựng dung dịch HCl vào cốc B đựng dung dịch H2SO4 loãng vào 2 đĩa cân sao cho cân ở vị trí cân bằng. Sau đó làm thí nghiệm như sau: Cho 11.2g Fe vào cốc đựng dung dịch HCl. Khi cả Fe và Al hòa tan thấy cân ở vị trí thăng bằng. Tính m?
có phải là cho m (g) al vào cốc đựng dung dịch h2so4 loãng đúng ko?
Fe+ 2HCl -> fecl2+ h2 (1)
2al+ 3h2so4(loãng) -> al2(so4)3 + 3h2 (2)
theo bài ra
nfe= m:M= 11,2: 56= 0,2mol
theo pthh (1) ta có:
nh2= nfe= 0,2 mol
=> mh2= 0,2* 2= 0,4 g
=> khối lượng cốc A tăng là: 11,2 - 0,4= 10,8g
theo bài ra:
nal= m: 27 mol
theo pthh (2)
nh2=(3/2)* nal= (3/2)* (m/27)= m/18 mol
=> mh2 thoát ra : (m/18) *2= m/9 g
=> khối lượng cốc B tăng: m-(m/9)= 8m/9
theo bài ra: 8m/9= 10,8
=> 8m= 97,2
=> m= 12,15 g
nFe= = 0,2 mol
nAl = mol
- Khi thêm Fe vào cốc đựng dd HCl (cốc A) có phản ứng:
Fe + 2HCl ( FeCl2 +H2
0,2 0,2
- Theo định luật bảo toàn khối lượng, khối lượng cốc đựng HCl tăng thêm:
11,2 - (0,2.2) = 10,8g
- Khi thêm Al vào cốc đựng dd H2SO4 có phản ứng:
2Al + 3 H2SO4 ( Al2 (SO4)3 + 3H2(
mol ( mol
- Khi cho m gam Al vào cốc B, cốc B tăng thêm m -
- Để cân thăng bằng, khối lượng ở cốc đựng H2SO4 cũng phải tăng thêm 10,8g. Có: m - = 10,8
- Giải được m = (g)
- nFe= = 0,2 mol
nAl = mol
- Khi thêm Fe vào cốc đựng dd HCl (cốc A) có phản ứng:
Fe + 2HCl ( FeCl2 +H2 )
- Theo định luật bảo toàn khối lượng, khối lượng cốc đựng HCl tăng thêm:
11,2 - (0,2.2) = 10,8g
- Khi thêm Al vào cốc đựng dd H2SO4 có phản ứng:
2Al + 3 H2SO4 ( Al2 (SO4)3 + 3H2 ( mol )
- Khi cho m gam Al vào cốc B, cốc B tăng thêm m -
- Để cân thăng bằng, khối lượng ở cốc đựng H2SO4 cũng phải tăng thêm 10,8g. Có: m - = 10,8
- Giải được m = (g)
Có hai cốc thuỷ tinh có khối lượng bằng nhau. Cho dung dịch H2So4 loãng vào cốc thứ nhất( cốc A), cho dung dịch HCl vào cốc thứ hai( cốc B). Đặt hai cốc A và B lên 2 đĩa cân ( cân robecvan - cân 2 đĩa) thì cân ở vị trí cân bằng. Sau đó tiến hành hai thí nghiệm:
- Thí nghiệm 1: Cho 4,8 gam Mg vào cốc A.
- Thí nghiệm 2: Cho m gam MgCo3 vào cốc B, phương trình hoá học xảy ra như sau:
MgCO3 + 2HCl -------> MgCl2 + CO2 + H2O
Khi cả Mg và MgCO3 đều tan hoàn toàn thấy cân ở vị trí thăng bằng. Tính m ?
Mn gửi cả lời giải giúp mình với ......thanks tr
Thí nghiệm 1 : Mg tan hoàn toàn => nH2=nMg=0,4 mà Mg>H2(24>2)
nên sau phản ứng cốc A tăng delta m1= mMg-mH2=4,8-0,4x2=4 (g)
Ban đầu cân ở vị trí cân bằng : mtrước1=mtrước2
Sau thí nghiệm: msau1=msau2
=> deltam1=deltam2=4
Thí nghiệm 2: theo phương trình phản ứng : nMgCO3=nCO2=x(mol) mà MgCO3>CO2
nên cốc B cũng tăng deltam2=mMgCo3-mCO2= 84x-44x=4 =>x=0,1
Vậy mMgCO3=8,4 gam