Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trang Như
Xem chi tiết
ACE_max
Xem chi tiết
NGUYỄN♥️LINH.._.
12 tháng 3 2022 lúc 9:51

tham khảo

a) Xét tam giác vuông ABE và tam giác vuông HBE (^BAE = ^BHE = 90o)

BE chung

^ABE = ^HBE (BE là phân giác ^ABC)

=> tam giác vuông ABE = tam giác vuông HBE (ch - gn)

b) Ta có: AE = HE (tam giác vuông ABE = tam giác vuông HBE)

=> E thuộc đường trung trực của AH (1)

Ta có: AB = HB (tam giác vuông ABE = tam giác vuông HBE)

=> B thuộc đường trung trực của AH (2)

Từ (1) và (2) => BE là đường trung trực của AH (đpcm)

c) Ta có: ^BEK = ^BEA + ^AEK

               ^BEC = ^BEH + ^HEC

Mà ^BEA = ^BEH (tam giác vuông ABE = tam giác vuông HBE)

      ^AEK = ^HEC (2 góc đối đỉnh)

=> ^BEK = ^BEC

Xét tam giác BEK và tam giác BEC: 

^BEK = ^BEC (cmt)

^KBE = ^CBE (BE là phân giác ^ABC)

BE chung

=> tam giác BEK = tam giác BEC (g - c - g)

=> EK = EC (cặp cạnh tương ứng)

 

Thêu Mai
13 tháng 2 2023 lúc 21:39

Xét ΔABE và ΔHBE, ta có:

\widehat{BAE} =\widehat{BHE} =90^0 (gt)

\widehat{B_1} =\widehat{B_2}( BE là đường phân giác BE).

BE là cạnh chung.

=> ΔABE = ΔHBE

2. BE là đường trung trực của AH :

BA =BH và EA = EH (ΔABE = ΔHBE)

=> BE là đường trung trực của AH .

3. EK = EC

Xét ΔKAE và ΔCHE, ta có :

\widehat{KAE} =\widehat{CHE} =90^0 (gt)

EA = EH (cmt)

\widehat{E_1} =\widehat{E_2}( đối đỉnh).

=> ΔKAE và ΔCHE

=> EK = EC

4. EC > AC

Xét ΔKAE vuông tại A, ta có :

KE > AE (KE là cạnh huyền)

Mà : EK = EC (cmt)

=> EC > AC.

cre baji

yeu

james rodriguez
Xem chi tiết
☆ĐP◈Replay-Music
15 tháng 5 2019 lúc 9:05

A B C E H

a, Xét \(\Delta ABE\)và \(\Delta HBE\)có : 

 \(\widehat{BAE}=\widehat{BHE}=90^o\)(gt) 

\(\widehat{ABE}=\widehat{HBE}\)\(\left(\text{vì BE là tia phân giác }\widehat{ABC}\right)\)

\(BE\)\(\text{là cạnh huyền chung }\)

\(\Rightarrow\)\(\Delta ABE\)\(\Delta HBE\) \(\left(ch+gn\right)\)

☆ĐP◈Replay-Music
15 tháng 5 2019 lúc 9:08

Vì   \(\Delta ABE=\text{​​}\text{​​}\Delta HBE\)(câu a)

=> \(AB=HB\)(2 cạnh tương ứng)  

    \(AE=HE\) (2 cạnh tương ứng) 

=> BE là đường trung trực của đoạn thẳng AH 

☆ĐP◈Replay-Music
15 tháng 5 2019 lúc 9:10

c,   

XÉt \(\Delta EHC\)\(\text{vuông tại H }\)có \(\widehat{EHC}\)là góc lớn nhất 

=> EC là cạnh lớn nhất 

=> EC > EH 

mà EH = AE (câu b) 

=> EC > AE 

Toan Nguyễn
Xem chi tiết
Thuỳ Linh Nguyễn
24 tháng 2 2023 lúc 22:46

chung hoang phuc
Xem chi tiết
nguyen trung khanh
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
11 tháng 6 2016 lúc 9:03

Hỏi đáp ToánHỏi đáp Toán

Lê Minh Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh ANh
Xem chi tiết
Quang Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 7 2023 lúc 9:57

a: Xét ΔABE vuông tại A và ΔHBE vuông tại H có

BE chung

góc ABE=góc HBE

=>ΔABE=ΔHBE

b: góc HEC+góc AEH=180 độ

góc AEH+góc ABH=180 độ

=>góc HEC=góc ABH=2*góc ABE

c: AE=EH

EH<EC

=>AE<EC