Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyen Thi Yen Anh
Xem chi tiết

TA CÓ

\(p\left(\frac{1}{2}\right)=4\cdot\left(\frac{1}{2}\right)^2-4\cdot\frac{1}{2}+1=4\cdot\frac{1}{4}-2+1\)

\(=1-2+1=0\)

vậy ......

TA CÓ

\(x^2\ge0\Rightarrow4x^2\ge0\Rightarrow4x^2+1\ge1\)hay\(4x^2+1>0\)

vậy..............

Nguyễn Việt Hoàng
4 tháng 4 2019 lúc 7:52

Thay \(x=\frac{1}{2}\)vào P (x) ta có:

\(P\left(\frac{1}{2}\right)=4.\left(\frac{1}{2}\right)^2-4.\frac{1}{2}+1\)

\(P\left(\frac{1}{2}\right)=4.\frac{1}{4}-2+1\)

\(P\left(\frac{1}{2}\right)=1-2+1\)

\(P\left(\frac{1}{2}\right)=0\)

Vậy \(x=\frac{1}{2}\) là nghiệm của P(x)

Nguyễn Việt Hoàng
4 tháng 4 2019 lúc 7:54

Ta có :

\(4x^2\ge0\)

\(1>0\)

\(\Rightarrow4x^2+1>0\)

=> Đa thức Q(x) vô nghiệm

Vy Vy
Xem chi tiết
Đặng Vũ Thảo Trinh
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Minh
21 tháng 4 2017 lúc 9:40

a) 4x2+4x+2

=4x2+2x+2x+2

=2x.(2x+1)+2x+1+1

=2x.(2x+1)+(2x+1)+1

=(2x+1)2+1

Vì (2x+1)2 luôn lớn hơn hoặc = 0 nên (2x+1)2+1>0, vô nghiệm

b) x2+x+1

\(=x^2+\frac{1}{2}x+\frac{1}{2}x+\frac{1}{4}+\frac{3}{4}\)

\(=x\left(x+\frac{1}{2}\right)+\frac{1}{2}\left(x+\frac{1}{2}\right)+\frac{3}{4}\)

\(=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\)

Vì \(\left(x+\frac{1}{2}\right)^2\ge0\) nên \(\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}>0\), vô nghiệm

Phần c để tớ nghĩ đã

Bùi Vương TP (Hacker Nin...
21 tháng 4 2017 lúc 9:09

mình không biết

ERROR
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 3 2022 lúc 19:40

f(-1)=1+4-5=0

f(5)=25-20-5=0

Do đó: x=-1; x=5 là các nghiệm của f(x)

Nguyễn Huy Tú
4 tháng 3 2022 lúc 19:40

Ta có \(f\left(-1\right)=1+4-5=0\)

Vậy x = -1 là nghiệm đa thức trên 

\(f\left(5\right)=25-20-5=0\)

Vậy x = 5 là nghiệm đa thức trên 

Nguyễn Tuấn Hưng
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
10 tháng 5 2022 lúc 12:50

Đặt \(f\left(x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x-5=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+x-5x-5=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+1\right)-5\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x-5\right)=0\)

\(\rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=0\\x-5=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=5\end{matrix}\right.\)

--> hai nghiệm \(x=-1;x=5\) là hai nghiệm của đa thức \(f\left(x\right)\)

αβγ δεζ ηθι
10 tháng 5 2022 lúc 12:51

đặt f(x) = 0

\(\Leftrightarrow x^2-4x-5=0\\ \Leftrightarrow x^2+x-5x-5=0\\ \Leftrightarrow x\left(x+1\right)-5\left(x+1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x-5\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-5=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy x = 5 và x = -1 là 2 nghiệm của f(x)

Chuu
10 tháng 5 2022 lúc 12:51

Thay x = -1 vào đa thức f(x) có
f(x) = x2 - 4x - 5

f(-1) = (-1)2 -4.(-1) - 5

f(-1) = 0

Vậy x = -1 và nghiệm của đa thức f(x)

 

Thay x = 5 vào đa thức f(x)  có

f(x) = x2 - 4x - 5

f(5) = =52 -4.5 - 5

f(5) = 0

Vậy x = 5 và nghiệm của đa thức f(x)

 

Minh Quang
Xem chi tiết
Oo Gajeel Redfox oO
8 tháng 5 2016 lúc 23:28

x2+5x+4=(x2+x)+(4x+4)=(x+4)(x+1)=0

Đa thức đó luôn có 2 nghiệm phân biệt -4 và -1

o0o ngốc 7A1 o0o
9 tháng 5 2016 lúc 5:34

mk có cách khác:

vì x2 lớn hơn hoặc bằng 0

   5x lớn hơn hoặc bằng 0

=> x2 + 4 + 5x lớn hơn hoặc bằng 4 > 0

=> đa thức trên vô nghiệm

theo mk bn nên để số 4 ra ngoài vì nó là số tự do mà!!

Vị thần của biển
9 tháng 5 2016 lúc 7:07

Bạn o0o ngốc 7A1 o0o sai rồi 

Nếu x là số âm thì sao

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 3 2017 lúc 13:05

Thay x = -1; x = 5 vào đa thức f(x) = x2 – 4x – 5, ta có:

f(-1) = (-1)2 – 4.(-1) – 5 = 1 + 4 – 5 = 0

f(5) = 52 – 4.5 – 5 = 25 – 20 – 5 = 0

Vậy x = -1 và x = 5 là các nghiệm của đa thức f(x) = x2 – 4x – 5

Nguyễn Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Hiếu
2 tháng 4 2018 lúc 21:48

Bn viết rõ đề ra đi 

Nguyễn Ngọc Ánh
3 tháng 4 2018 lúc 12:52

P(x)= - x+ x- x+ x - 1

Ninh Thanh Tú Anh
Xem chi tiết
KAl(SO4)2·12H2O
6 tháng 8 2019 lúc 16:24

\(C\left(x\right)=\frac{4x-3}{6}-\frac{5-3x}{3}+\frac{1}{3}\)

\(\frac{4x-3}{6}-\frac{5-3x}{3}+\frac{1}{3}=0\)

\(4x-3-2\left(5-3x\right)+2=0\)

\(4x-1-2\left(5-3x\right)=0\)

\(4x-1-10+6x=0\)

\(10x-11=0\)

\(10x=0+11\)

\(10x=11\)

\(x=\frac{11}{10}\)