Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nhiem ro ong
Xem chi tiết
Tran Luu
Xem chi tiết
Báo Mới
Xem chi tiết
๖ۣۜLý♫ღ
17 tháng 2 2016 lúc 13:45

 

Ta có: \(U_{AB}=U_{AN}=\sqrt{3}U_{MN}=120V\)

\(U_R=120V\)

\(U_{AB}=U_{AN}\) do đó \(Z_L=U_{LC}\) hay góc hợp giữa \(U_{AB}\) và I bằng góc hợp bởi \(U_{AN}\) 

và I (cùng có R và r)

Mặt khác theo đầu bài của các góc bằng nhau ta suy ra được \(\overrightarrow{U_{AN}}\) là phân giác của góc hợp bởi \(U_{Lr}\) và I

 \(\overrightarrow{U_{AN}}=\overrightarrow{U_{Lr}}+\overrightarrow{U_R}\) 

Xét tam giác đã tịnh tiến \(\overrightarrow{U_R}\)  lên trên thì theo góc so le của 2 đường song song suy ra đây là tam giác cân

 \(U_{Lr}=U_R=120V\)

Từ đó suy ra góc nhỏ trong tam giác bằng \(\pi\text{ /}6\)

Do đó \(U_L=60\sqrt{3}V\)

\(Z_L=\frac{U_L}{I}=15\sqrt{6}\Omega\)

 

 

 

Tam Chau
Xem chi tiết
乂ツ彡Vɪя͢ʊ͋s乂ツ
12 tháng 4 2019 lúc 23:48

Bạn không ghi dấu nên khó hiểu quá !

HOANG HA
Xem chi tiết
nguyen thi vang
29 tháng 7 2018 lúc 13:59

Tóm tắt :

\(U=30V\)

\(U'=15V+U\)

\(I'=0,4A+I\)

\(I=?\)

GIẢI :

Hiệu điện thế U' tăng thêm 15V là :

\(U'=15V+U=15+30=45V\)

Ta có : \(\dfrac{U}{I}=\dfrac{U'}{I'}\)

\(\Leftrightarrow I'=\dfrac{U'.I}{U}\)

\(\Leftrightarrow I+0,4=\dfrac{45+I}{30}\)

\(\Leftrightarrow30\left(I+0,4\right)=45+I\)

\(\Leftrightarrow30I+12=45+I\)

\(\Leftrightarrow30I-I=45-12\)

\(\Leftrightarrow I=\dfrac{33}{29}\left(A\right)\)

Vậy cường độ dòng điện ban đầu là 33/29(A)

Nắng Ánh
29 tháng 7 2018 lúc 14:00

Gọi điện trở của đoạn mạch là R ta có :

+R =U/I (1)

+R=U+15/I+0,4 (2)

từ (1) và (2) suy ra:

U/I =U+15/I+0,4

=>U.I +15I=U.I +0,4 U

=>15I=0,4U=0,4 .30=12

=>I=12/15=0,8 A

Vậy .....

Chúc bạn học tốt ^.^ !

lê ngọc như ya
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Tài
Xem chi tiết
lưu uyên
17 tháng 3 2016 lúc 14:32

Vì 2 tổng đại số của hiệu điện thể 2 đoạn bằng đúng hiệu điện thế của 2 đầu mạch nên 2 hiệu điện thế này cùng pha với nhau và cùng pha với hiệu điện thế toàn mạch

Do đó ta có

\(\frac{Z_{L_1}}{L_2}=\frac{Z_{L2}}{L_2}\)

Suy ra \(Z_{L_2}=\frac{\omega L_1}{R_1}R_2=50\sqrt{3}\Omega\)

Góc nghiêng so với cường độ dòng là

\(\tan\alpha=\frac{Z_1}{R_1}=\sqrt{3}\) suy ra \(\alpha=\pi\text{/}3\)

Tổng kháng toàn mạch sẽ là

\(Z=\frac{R_1+R_2}{\cos\pi\text{/}3}=300\Omega\)

Biểu thức cường độ dòng sẽ là

\(i=0,5\sqrt{2}\cos\left(100\pi t-\pi\text{/}3\right)A\)

Hà Đức Thọ
17 tháng 3 2016 lúc 14:36

\(Z_L=100\sqrt 3\Omega\)

Vì \(Z_{AB}=Z_{AM}+Z_{MB}\)

Nên \(u_{AM}\) cùng pha với \(u_{MB}\)

\(\Rightarrow \tan\varphi_{AM}=\tan\varphi_{MB}\)

\(\Rightarrow \dfrac{Z_{L1}}{R_1}=\dfrac{Z_{L2}}{R_2}\)

\(\Rightarrow \dfrac{Z_{L1}}{100}=\dfrac{100\sqrt 3}{50}\)

\(\Rightarrow Z_{L1}=200\sqrt 3\Omega\)

Tổng trở \(Z=\sqrt{(100+50)^2+(200\sqrt 3+100\sqrt 3)^2}=150\sqrt{13}\Omega\)

Cường độ dòng điện \(I_0=\dfrac{150\sqrt 2}{150\sqrt {13}}=\sqrt{\dfrac{2}{13}}(A)\)

\(\tan\varphi=2\sqrt 3\)

\(\Rightarrow \varphi = 0,857\) rad

\(\Rightarrow i=\sqrt{\dfrac{2}{13}}\cos(100\pi t-0,857)(A)\)

 

Trần Ngọc Hoa
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Dương
15 tháng 4 2017 lúc 16:48

K Đ1 Đ2 \

a) như hình vẽ.

b)Trong đoạn mạch nối tiếp, Dòng điện có cường độ Bằng nhau tại các vị trí khác nhau của mạch:I1=I2=I3

Do đó: ta có cường độ dòng điện chay qua đền 2 và toán mạch là:

I1=I2=I3=1.5A

c)Đối với đoạn mạch gồm 2 đèn mắc nối tiếp, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn:U13=U12+U23

hình như đề thiếu mới có hiệu điện thế toàn mạch .

d,Nếu tháo một đèn thì đèn kia sáng hơn mức bình thường so với lúc 2 đèn mắc vào (mạch kín nhé)

hình như câu c thiếu đề

hoang ha
Xem chi tiết