Tính tổng vô hạn sau
1+1/1+2 +1/1+2+3 +1/1+2+3+4+...
Tính Tổng Vô Hạn Sau :
\(A=1+\frac{1}{1+2}+\frac{1}{1+2+3}+\frac{1}{1+2+3+4}+...\)
Nhìu người đăng câu này vậy,đến bao giờ mới hết người đăng câu này hả Nguyễn Mai Linh Chi
tính tổng vô hạn 1+1/3+1/3^2+1/3^3+...+1/3^n+1/3^n+1+...
Tổng đã cho là tổng cấp số nhân lùi vô hạn với \(u_1=1\) ; \(q=\dfrac{1}{3}\)
Do đó: \(S=\dfrac{u_1}{1-q}=\dfrac{1}{1-\dfrac{1}{3}}=\dfrac{3}{2}\)
a) Tính tổng của cấp số nhân lùi vô hạn (un), với u1=\(\dfrac{2}{3}\),q=−\(\dfrac{1}{4}\)
b) Biểu diễn số thập phân vô hạn tuần hoàn 1,(6) dưới dạng phân số
a: \(S=\dfrac{\dfrac{2}{3}}{\dfrac{5}{4}}=\dfrac{8}{15}\)
b: 1,(6)=5/3
a) Tính tổng của cấp số nhân lùi vô hạn \(\left( {{u_n}} \right),\) với \({u_1} = \frac{2}{3},q = - \frac{1}{4}.\)
b) Biểu diễn số thập phân vô hạn tuần hoàn 1,(6) dưới dạng phân số.
a) \(S = \frac{{{u_1}}}{{1 - q}} = \frac{{\frac{2}{3}}}{{1 - \frac{{ - 1}}{4}}} = \frac{8}{{15}}\)
b) \(1,\left( 6 \right) = \frac{5}{3}\)
Tính tổng của cấp số nhân lùi vô hạn: \(1 + \frac{1}{3} + {\left( {\frac{1}{3}} \right)^2} + ... + {\left( {\frac{1}{3}} \right)^n} + ...\).
Tổng trên là tổng của cấp số nhân lùi vô hạn có số hạng đầu \({u_1} = 1\) và công bội \(q = \frac{1}{3}\) nên
\(1 + \frac{1}{3} + {\left( {\frac{1}{3}} \right)^2} + ... + {\left( {\frac{1}{3}} \right)^n} + ... = \frac{1}{{1 - \frac{1}{3}}} = \frac{3}{2}\).
Tính các giới hạn sau
1,Lim\(\left(\dfrac{2n^3}{2n^2+3}+\dfrac{1-5n^2}{5n+1}\right)\)
2,a,Lim\(\left(\sqrt{n^2+n}-\sqrt{n^2+2}\right)\)
b,Lim\(\dfrac{\sqrt{n^4+3n-2}}{2n^2-n+3}\)
c,Lim\(\dfrac{\sqrt{n^2-4n}-\sqrt{4n^2+1}}{\sqrt{3n^2+1}-n}\)
\(a=\lim\left(\dfrac{2n^3\left(5n+1\right)+\left(2n^2+3\right)\left(1-5n^2\right)}{\left(2n^2+3\right)\left(5n+1\right)}\right)\)
\(=\lim\left(\dfrac{2n^3-13n^2+3}{\left(2n^2+3\right)\left(5n+1\right)}\right)=\lim\dfrac{2-\dfrac{13}{n}+\dfrac{3}{n^3}}{\left(2+\dfrac{3}{n^2}\right)\left(5+\dfrac{1}{n}\right)}=\dfrac{2}{2.5}=\dfrac{1}{5}\)
\(b=\lim\left(\dfrac{n-2}{\sqrt{n^2+n}+\sqrt{n^2+2}}\right)=\lim\dfrac{1-\dfrac{2}{n}}{\sqrt{1+\dfrac{1}{n}}+\sqrt{1+\dfrac{2}{n}}}=\dfrac{1}{2}\)
\(c=\lim\dfrac{\sqrt{1+\dfrac{3}{n^3}-\dfrac{2}{n^4}}}{2-\dfrac{2}{n}+\dfrac{3}{n^2}}=\dfrac{1}{2}\)
\(d=\lim\dfrac{\sqrt{1-\dfrac{4}{n}}-\sqrt{4+\dfrac{1}{n^2}}}{\sqrt{3+\dfrac{1}{n^2}}-1}=\dfrac{1-2}{\sqrt{3}-1}=-\dfrac{1+\sqrt{3}}{2}\)
Giúp mình với cảm ơn ạ
Giải các pt vô tỉ sau
1)\(\sqrt{21-x}+1=x\)
2)\(\sqrt{8-x}+2=x\)
3)\(1+\sqrt{3x+1}=3x\)
4)\(2+\sqrt{3x-5}=\sqrt{x+1}\)
1) Ta có: \(\sqrt{21-x}+1=x\)
\(\Leftrightarrow21-x=\left(x-1\right)^2\)
\(\Leftrightarrow x^2-2x+1-21+x=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-3x-20=0\)
\(\text{Δ}=\left(-3\right)^2-4\cdot1\cdot\left(-20\right)=9+80=89\)
Vì Δ>0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{3+\sqrt{89}}{2}\\x_2=\dfrac{3-\sqrt{89}}{2}\end{matrix}\right.\)
1)\(\sqrt{21-x}+1=x\)
\(\Leftrightarrow21-x=\left(x-1\right)^2\)
\(\Leftrightarrow21-x=x^2-2x+1\)
\(\Leftrightarrow x^2-x-20=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)\left(x+4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-5=0\\x+4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=-4\end{matrix}\right.\)
2)\(\sqrt{8-x}+2=x\)
\(\Leftrightarrow8-x=\left(x-2\right)^2\)
\(\Leftrightarrow8-x=x^2-4x+4\)
\(\Leftrightarrow x^2-3x-4=0\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=-1\end{matrix}\right.\)
3)\(1+\sqrt{3x+1}=3x\)
\(\Leftrightarrow3x+1=\left(3x-1\right)^2\)
\(\Leftrightarrow3x+1=9x^2-6x+1\)
\(\Leftrightarrow9x^2-9x=0\Leftrightarrow9x\left(x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=1\end{matrix}\right.\)
tính tổng cấp số nhân vô hạn \(\dfrac{1}{2};-\dfrac{1}{4};\dfrac{1}{8};...;\dfrac{\left(-1\right)^{n+1}}{2^n};...\)
\(\left\{{}\begin{matrix}u_1=\dfrac{1}{2}\\q=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\Rightarrow S=\dfrac{1}{2}.\dfrac{1}{1+\dfrac{1}{2}}=\dfrac{1}{3}\)
tính tổng cấp số nhân lùi vô hạn sau: \(1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{8}+...\)
Cấp số nhân lùi vô hạn có \(u_1=1\) và \(q=\dfrac{1}{2}\)
\(\Rightarrow S=\dfrac{u_1}{1-q}=\dfrac{1}{1-\dfrac{1}{2}}=2\)