Dẫn toàn bộ khí thu được sau khi phân hủy m gam nước đi qua bình đựng CuO nung nón. Phản ứng kết thúc Cuo vẫn còn dư thu được 1 hỗn hợp khí có thể tích 6,72 l ( đktc)
Tính khối lượng Cu tạo thành
Dẫn toàn bộ khí thu dc sau khi phản ứng m gam nước đi qua bình đựng CuO nung nóng. Phản ứng kết thúc CuO vẫn còn dư được 1 hỗn hợp khí vó thể tích là 6,72l( đktc). Tính khối lượng Cu tạo thành
mỌi ng có theergiair cụ thể ra dc ko ạ, lúc trước có bạn giải mà em không hiểu rõ lắm
Pthh: 2h2o----> 2h2 + o2(1)
cuo+ h2 ------> cu + h2o(2)
goi so mol h2 la x (x>0) co
x+1/2x = 6.72/22.4=0.3( dua vao pt nha) => x=0.2(mol)
Theo (2) => ncu= 0.2(mol) => mcu = 0.2*64= 12.8 gam
khong hieu inbox face voi tui nha
Bnaj Hoàng Anh cho mình hỏi là x+1 ở đâu thế
bài 3: dẫn luồng khí co qua 50 gam hỗn hợp cuo và fe2o3 (dư) nung nóng thu,sau phản ứng hoàn toàn, khối lượng chất rắn còn lại 48,4 gam.a. viết pthh và tính thể tích khí co phản ứng.b. khí thoát ra cho qua bình đựng nước vôi trong dư thu được m gam kết tủa
a)
PTHH: CuO + CO --to--> Cu + CO2
Fe2O3 + 3CO --to--> 2Fe + CO2
\(n_{O\left(mất.đi\right)}=\dfrac{50-48,4}{16}=0,1\left(mol\right)\)
nCO = nO(mất đi) = 0,1 (mol)
=> VCO = 0,1.22,4 = 2,24 (l)
b)
nCO2 = nCO = 0,1 (mol)
PTHH: Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3 + H2O
0,1---->0,1
=> \(m_{CaCO_3}=0,1.100=10\left(g\right)\)
Dẫn 6,72 lít khí hidro (đktc) đi qua 24 gam hỗn hợp CuO và Fe3O4 nung nóng, phản ứng xảy ra theo sơ đồ: H2+ CuO---> Cu + H2O
H2 + Fe3O4----> Fe + H2O
Sau khi phản ứng kết thúc thu được m gam chất rắn. Tính m
PTHH:
4H2+Fe3O4----->3Fe+4H2O
nH2=V/22,4=6,72/22,4=0,3mol
Theo PTHH:4molH2--->3molFe 0,3molH2->0,3.3/4=0,225molFe
mFe=nFe.M=0,225.56=12,6g
nO= nH2O= nH2= 0,3(mol)
m=m(oxit) - mO= 24- 0,3.16= 19,2(g)
Cho 17,2 gam hỗn hợp gồm K2O và K vào nước dư. Sau khi kết thúc phản ứng thu được 2,24 lít khí H2
a, Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp?
b, Dẫn khí H2 thu được ở trên qua 12 gam CuO nung nóng. Sau 1 thời gian thu được 10,8 gam chất rắn. Tính hiệu suất phản ứng
\(a,n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\\ PTHH:2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\uparrow\\ Theo.pt:n_K=2n_{H_2}=2.0,1=0,2\left(mol\right)\\ m_K=0,2.39=7,8\left(g\right)\\ m_{K_2O}=17,2-7,8=9,4\left(g\right)\\ b,n_{CuO\left(bđ\right)}=\dfrac{12}{80}=0,15\left(mol\right)\\ PTHH:CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\\ LTL:0,15>0,1\Rightarrow Cu.dư\)
Gọi nCuO (pư) = a (mol)
=> nCu = a (mol)
mchất rắn sau pư = 80(0,15 - a) + 64a = 10,8
=> a = 0,075 (mol)
=> nH2 (pư) = 0,075 (mol)
\(H=\dfrac{0,075}{0,1}=75\%\)
Dẫn từ từ V lít khí CO2 (đktc) đi qua một ống sứ đựng lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO , Fe2O3 (ở nhiệt độ cao). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn , thu được khí X. Dẫn toàn bộ khí X ở trên vào lượng dư dung dịch Ca(OH)2 thì tạo thành 4 gam kết tủa . V có giá trị là
A. 1,120
B. 0,896
C. 0,448
D. 0,224
Đáp án : B
Ta có :
n CaCO3 = 4/100 = 0,4 mol
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O
0,04 0,04
Trong phản ứng khử CuO , Fe2O3 bằng CO , ta luôn có :
n CO = n CO2 = 0,04 mol
=> VCO = 0,04. 22,4 = 0,896 lít
Nung 24 gam hỗn hợp Fe2O3 và CuO trong ống sứ có thổi luồng CO dư đến khi phản ứng hoàn toàn. Cho hỗn hợp khí tạo thành đi qua bình chứa KOH đặc, dư thì khối lượng bình tăng 17,6 gam. Khối lượng Fe và khối lượng Cu thu được là
\(m_{CO_2}=17,6g\Rightarrow n_{CO_2}=0,4\left(mol\right)\)
⇒nO trong hỗn hợp=0,4 mol
\(đặtn_{Fe_2O_3}=a;n_{CuO}=b\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}160a+80b=24\\3a+b=0,4\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\b=0,1\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=0,2\\n_{Cu}=0,1\end{matrix}\right.\)
Dẫn một luồng khí CO dư qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp Fe 3 O 4 và CuO nung nóng đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 2,32 gam hỗn hợp kim loại. Khí thoát ra khỏi bình được dẫn qua dung dịch nước vôi trong dư thu được 5 gam kết tủa. Giá trị của m là :
A. 6,24
B. 5,32
C. 3,12
D. 4,56
Khí thoát ra khỏi bình dẫn qua dung dịch Ca OH 2 thu được 5 gam kết tủa CaCO 3
Hòa tan hết 30,4 gam hỗn hợp gồm CuO và FeO bằng dung dịch HCl dư, thu được dung dịch X. Chia dung dịch X thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với dung dịch NH3 dư, sau đó lọc lấy kết tủa, nung trong không khí đến khối lượng không không đổi thu được 16gam chất rắn. Cô cạn phần 2 thu được chất rắn khan Z. Đun nóng toàn bộ chất rắn Z với lượng dư H2SO4 đặc rồi dẫn khí và hơi đi qua bình đựng lượng dư P2O5, thì thể tích khí (đktc) còn lại đi qua bình đựng P2O5 là
A. 8,96 lít
B. 9,408 lít
C. 11,648 lít
D. 11,2 lít
Đáp án : C
FeO + 2HCl -> FeCl2 + H2O FeCl2 + 2NH3 + 2H2O -> Fe(OH)2 + 2NH4Cl 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O -> 4Fe(OH)3 2Fe(OH)3 -> Fe2O3 + 3H2O CuO + 2HCl -> CuCl2 + H2O
Số mol các oxide trong mỗi phần : nFeO = nFeCl2 = nFe(OH)2 = nFe(OH)3 = 2.nFe2O3 = 2.16/160 = 0,2 mol => nCuO = nCuCl2 = (30,4/2 - 0,2.72)/80 = 0,01 mol
CuCl2 (rắn) + H2SO4 (đ,n) -> 2HCl + CuSO4
0,01 -> 0,02 mol
6FeCl2 + 6H2SO4 -> 3SO2 + 6H2O + Fe2(SO4)3 + 4FeCl3
0,2 -> 0,1 mol
Cl- + H+ -> HCl
=> nHCl = 0,42 mol ; nSO2 = 0,1 mol Khi cho hỗn hợp khí và hơi gồm HCl, SO2 và H2O đi qua lượng dư P2O5 thì chỉ có H2O bị giữ lại, thể tích khí còn lại là : V = 22,4.(0,42 + 0,1) = 11,648 lit
Dẫn từ từ V lít khí CO (đktc) đi qua một ống sứ đựng lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO, Fe2O3 (ở nhiệt độ cao). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí X. Dẫn toàn bộ khí X ở trên vào lượng dư dung dịch Ca(OH)2 thì tạo thành 4 gam kết tủa. Giá trị của V là:
A. 1,12
B. 0,896
C. 0,448
D. 0,224
Đáp án B
Bản chất phản ứng:
CO + Ooxit → CO2
CO2+ Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O
Theo PTHH: nCO= nCO2= nCaCO3= 4/100 = 0,04mol
→V= 0,896 lít