các đa thức sau thành nhân tử rồi xét dấu các nhị thức bậc nhất của chúng : a) -x2 + x + 6 ; b) 2x2 + (2 - \(\sqrt{3}\) )x + \(\sqrt{3}\)
phân tích các đa thức sau thành nhân tử rồi xét dấu các nhị thức bậc nhất của chúng : a) -x2 + x + 6 ; b) 2x2 + (2 - \(\sqrt{3}\) )x + \(\sqrt{3}\)
phân tích các đa thức sau thành nhân tử rồi xét dấu các nhị thức bậc nhất của chúng : a) -x2 + x + 6 ; b) 2x2 + (2 - \(\sqrt{3}\))x + \(\sqrt{3}\)
Thu gọn các đa thức sau rồi sắp xếp các hạng tử của chúng theo lũy thừa giảm dần của biến, tìm bậc, hệ số cao nhất, hệ số tự do:
P(x)=33 + x2 + 4x4 - x- 3x3 + 5x4 + x2 - 6
Q(x)=2x3 - x4 - \(\dfrac{1}{2}\)x2 - 3 + \(\dfrac{3}{4}\)x- \(\dfrac{1}{3}\)x2 + x4 - \(\dfrac{7}{4}\)x
Sửa đề: \(P=3x^3+x^2+4x^4-x-3x^3+5x^4+x^2-6\)
Ta có: \(P=3x^3+x^2+4x^4-x-3x^3+5x^4+x^2-6\)
\(=9x^4+2x^2-x-6\)
Ta có: \(Q\left(x\right)=2x^3-x^4-\dfrac{1}{2}x^2-3+\dfrac{3}{4}x-\dfrac{1}{3}x^2+x^4-\dfrac{7}{4}x\)
\(=2x^3-\dfrac{5}{6}x^2-x-3\)
phân tích các đa thức sau thành nhân tử rồi xét dấu : a) -x2 + x + 6 ; b) 2x2 + (2 - \(\sqrt{3}\) )x + \(\sqrt{3}\)
a: \(-x^2+x+6=-\left(x^2-x-6\right)=-\left(x-3\right)\left(x+2\right)\)
Câu b không phân tích được nhé bạn
Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) x2 – 3x + 2
b) x2 + x – 6
c) x2 + 5x + 6
Cách 1: Tách một hạng tử thành tổng hai hạng tử để xuất hiện nhân tử chung.
a) x2 – 3x + 2
= x2 – x – 2x + 2 (Tách –3x = – x – 2x)
= (x2 – x) – (2x – 2)
= x(x – 1) – 2(x – 1) (Có x – 1 là nhân tử chung)
= (x – 1)(x – 2)
Hoặc: x2 – 3x + 2
= x2 – 3x – 4 + 6 (Tách 2 = – 4 + 6)
= x2 – 4 – 3x + 6
= (x2 – 22) – 3(x – 2)
= (x – 2)(x + 2) – 3.(x – 2) (Xuất hiện nhân tử chung x – 2)
= (x – 2)(x + 2 – 3) = (x – 2)(x – 1)
b) x2 + x – 6
= x2 + 3x – 2x – 6 (Tách x = 3x – 2x)
= x(x + 3) – 2(x + 3) (có x + 3 là nhân tử chung)
= (x + 3)(x – 2)
c) x2 + 5x + 6 (Tách 5x = 2x + 3x)
= x2 + 2x + 3x + 6
= x(x + 2) + 3(x + 2) (Có x + 2 là nhân tử chung)
= (x + 2)(x + 3)
Cách 2: Đưa về hằng đẳng thức (1) hoặc (2)
a) x2 – 3x + 2
(Vì có x2 và nên ta thêm bớt để xuất hiện HĐT)
= (x – 2)(x – 1)
b) x2 + x - 6
= (x – 2)(x + 3).
c) x2 + 5x + 6
= (x + 2)(x + 3).
phân tích các đa thức sau thành nhân tử rồi xét dấu : a) -x2 + x + 6 ; b) 2x2 + (2 - \(\sqrt{3}\) )x + \(\sqrt{3}\)
a: \(=-\left(x^2-x-6\right)=-\left(x-3\right)\left(x+2\right)\)
b: Đa thức này không phân tích được nhé bạn
phân tích các đa thức sau thành nhân tử rồi xét dấu : a) -x2 + x + 6 ; b) 2x2 + (2 - \(\sqrt{3}\) )x + \(\sqrt{3}\)
a: \(=-\left(x^2-x-6\right)=-\left(x-3\right)\left(x+2\right)\)
b: Đa thức này không phân tích được nhé bạn
Xét đa thức \(P = - 3{x^4} + 5{x^2} - 2x + 1\). Đó là một đa thức thu gọn. Hãy quan sát các hạng tử ( các đơn thức) của đa thức P và trả lời các câu hỏi sau:
Trong P, bậc của hạng tử 5x2 là 2 ( số mũ của x2). Hãy xác định bậc của các hạng tử trong P.
Bậc của hạng tử -3x4 là 4 ( số mũ của x4)
Bậc của hạng tử -2x là 1 ( số mũ của x)
Bậc của 1 là 0
Phân tích phân thức sau thành tổng của 2 phân thức mà mẫu thức là các nhị thức bậc nhất:
M = (2x-1)/(x^2-5x+6)
\(M=\frac{2x-1}{x^2-5x+6}=\frac{2x-1}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}=\frac{5\left(x-2\right)-3\left(x-3\right)}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}=\frac{5}{x-3}-\frac{3}{x-2}=\frac{5}{x-3}+\frac{3}{2-x}\)