Sửa đề: \(P=3x^3+x^2+4x^4-x-3x^3+5x^4+x^2-6\)
Ta có: \(P=3x^3+x^2+4x^4-x-3x^3+5x^4+x^2-6\)
\(=9x^4+2x^2-x-6\)
Ta có: \(Q\left(x\right)=2x^3-x^4-\dfrac{1}{2}x^2-3+\dfrac{3}{4}x-\dfrac{1}{3}x^2+x^4-\dfrac{7}{4}x\)
\(=2x^3-\dfrac{5}{6}x^2-x-3\)
Sửa đề: \(P=3x^3+x^2+4x^4-x-3x^3+5x^4+x^2-6\)
Ta có: \(P=3x^3+x^2+4x^4-x-3x^3+5x^4+x^2-6\)
\(=9x^4+2x^2-x-6\)
Ta có: \(Q\left(x\right)=2x^3-x^4-\dfrac{1}{2}x^2-3+\dfrac{3}{4}x-\dfrac{1}{3}x^2+x^4-\dfrac{7}{4}x\)
\(=2x^3-\dfrac{5}{6}x^2-x-3\)
Thu gọn và sắp xếp các số hạng của đa thức theo lũy thừa tăng của biến. Tìm hệ số cao nhất, hệ số tự do:
a. x7 – x4 + 2x3 – 3x4 – x2 + x7 – x + 5 – x3
Thu gọn và sắp xếp các hạng tử theo luỹ thừa giảm dần của biến. Tìm bậc, hệ số tự do, hệ số cao nhất của đa thức.
a) A(x) = \(x^7-2x^6+2x^3-2x^4-x^7+x^5+2x^6-x+5+2x^4-x^5\)
b) B(x) = \(-3x^5+4x^4-2x+\dfrac{1}{2}-2x^4+3x-x^5-2x^4+\dfrac{5}{2}+x\)
c) C(y) = \(5y^2-2\left(y+1\right)+3y\left(y^2-2\right)+5\)
Thu gọn và sắp xếp các số hạng của đa thức theo lũy thừa tăng của biến. Tìm hệ số cao nhất, hệ số tự do:
b. 2x2 – 3x4 – 3x2 – 4x5 - 1/2 x – x2 + 1
Thu gọn và sắp xếp các số hạng của đa thức theo lũy thừa tăng của biến. Tìm hệ số cao nhất, hệ số tự do :
a) \(x^7-x^4+2x^3-3x^4-x^2+x^7-x+5-x^3\)
b) \(2x^2-3x^4-3x^2-4x^5-\dfrac{1}{2}x-x^2+1\)
Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của đa thức theo lũy thừa tăng dần của biến: tìm bậc, hệ số cao nhất và hệ số tự do
a) \(3x^5-2x^2+x^4-\dfrac{1}{2}x-x^5+x^2-3x^4-1\)
b) \(2x^4-2x^2+4x^5+3x^2-x+x^2+1-x^4-2x^5\)
Thu gọn đa thức sắp xếp theo lũy thừa giảm dần của biến, tìm bậc, xác định hệ số A(x) = x^4-3x^3+x+3x^4+5x^3-6x+2x^2-1
Giúp mình nha Câu 1: cho da thúc P(x)=5x³-3x²+8-3x³+4x⁵-3+8x+5x² a) thu gọn đa thức P(x) b) tìm bậc, hệ số cao nhất hệ số tự do c) sắp xếp theo lũy thừa giảm dần
Cho đa thức : P (x) = 2 + 3x2-3x3+5x4-2x-x3+7x5
Viết các hệ số khác 0 của đa thức P (x)
Thu gọn và sắp sếp các hạng tử của P (x) theo lũy thừa giảm của biến
bài 39 : cho đa thức : p (x) = 2 +5x^2 - 3x^3 + 4x^2 - 2x -x^3 + 6x^5
a) thu gọn và sắp xếp các hạng tử của p (x) theo luỹ thừa giảm của biến .
b) viết các hệ số khác 0 của đa thức