mọi người giúp em bài tập này ạ ...em cảm ơn nhiều
tách hỗn hợp gồm NaOH ,Mg(OH)2, Ba(OH)2
*Gọi tên các hợp chất sau -NaHCO3 MgCl2 -CaO -N2O5 -HCl -HNO3 -Cu(OH)2 -NaOH ( mọi người giúp em với em cần gấp cảm ơn ạ)
\(NaHCO_3:\) Natri hidrocacbonat
\(MgCl_2:\) Magie clorua
\(CaO:\) Canxi oxit
\(N_2O_5:\) Diphotpho pentaoxit
\(HCl:\) Axit clohidric
\(HNO_3:\) Axit nitric
\(Cu\left(OH\right)_2:\) Đồng (II) hidroxit
\(NaOH:\) Natri hidroxit
NaHCO3 : Natri hidrocacbonat
MgCl2 : Magie clorua
CaO : Canxi oxit
N2O5 : đinito pentaoxit
HCl : axit clohidric
HNO3 : axit nitric
Cu(OH)2 : đồng II hidroxit
NaOH : natri hidroxit
mng ơi làm ơn hãy làm giúp em mấy bài này vs ạ mai em hc rùi ạ em cảm ơn mng nhìu:
bài 1: Cho các bazơ: NaOH, Ba(OH)2, Fe(OH)3. Hãy viết phương trình phản ứng (nếu có) của các bazơ trên với:
1. Dung dịch HNO3
2. Khí CO2
bài 2 : . Cần 100 gam dung dịch NaOH 4 % để trung hoà 20 mL dung dịch HCl aM. Tính a?
bài 3 : . Cho 100 gam dung dịch NaOH 8% phản ứng với 60 gam dung dịch MgSO4 10% . Tính C% của các chất có trong dung dịch sau phản ứng?
bài 4: Cho 120 gam dung dịch MgCl2 19% vào dung dịch Ba(OH)2 dư. Lấy kết tủa thu được đem nung đến khối lượng không đổi được bao nhiêu gam chất rắn?
em cảm ơn mng nhìu ạ T-T
Bài 1:
1. \(NaOH+HNO_3\rightarrow NaNO_3+H_2O\)
\(Ba\left(OH\right)_2+2HNO_3\rightarrow Ba\left(NO_3\right)_2+2H_2O\)
\(Fe\left(OH\right)_3+3HNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_3+3H_2O\)
2. \(2NaOH+CO_2\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)
\(Ba\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow BaCO_3+H_2O\)
Bạn tham khảo nhé!
Bài 2:
Ta có: \(m_{NaOH}=100.4\%=4\left(g\right)\Rightarrow n_{NaOH}=\dfrac{4}{40}=0,1\left(mol\right)\)
PT: \(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)
_____0,1_____0,1 (mol)
\(\Rightarrow a=C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,1}{0,02}=5M\)
Bài 3:
Ta có: \(m_{NaOH}=100.8\%=8\left(g\right)\Rightarrow n_{NaOH}=\dfrac{8}{40}=0,2\left(mol\right)\)
\(m_{MgSO_4}=60.10\%=6\left(g\right)\Rightarrow n_{MgSO_4}=\dfrac{6}{120}=0,05\left(mol\right)\)
PT: \(2NaOH+MgSO_4\rightarrow Na_2SO_4+Mg\left(OH\right)_{2\downarrow}\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{2}>\dfrac{0,05}{1}\), ta được NaOH dư.
Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{NaOH\left(pư\right)}=2n_{MgSO_4}=0,1\left(mol\right)\\n_{Na_2SO_4}=n_{Mg\left(OH\right)_2}=n_{MgSO_4}=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow n_{NaoH\left(dư\right)}=0,1\left(mol\right)\)
Ta có: m dd sau pư = 100 + 60 - 0,05.58 = 157,1 (g)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{NaOH\left(dư\right)}=\dfrac{0,1.40}{157,1}.100\%\approx2,55\%\\C\%_{Na_2SO_4}=\dfrac{0,05.142}{157,1}.100\%\approx4,52\%\end{matrix}\right.\)
Bạn tham khảo nhé!
Bài 4:
Ta có: \(m_{MgCl_2}=120.19\%=22,8\left(g\right)\Rightarrow n_{MgCl_2}=\dfrac{22,8}{95}=0,24\left(mol\right)\)
PT: \(MgCl_2+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaCl_2+Mg\left(OH\right)_{2\downarrow}\)
_____0,24________________________0,24 (mol)
\(Mg\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}MgO+H_2O\)
___0,24_____0,24 (mol)
⇒ m chất rắn = mMgO = 0,24.40 = 9,6 (g)
Bạn tham khảo nhé!
Nhận biết các dung dịch
a. KOH ; Ba(OH)2 ; NaCl
b. NaOH, NaCl, Na2SO4
c. NaOH, Ba(OH)2, NaCl, Na2SO4, H2SO4.
d. NaCl, Na2SO4, NaNO
giúp em với ạ, em cảm ơn
Phân biệt các hóa chất đựng trong các lọ riêng biệt:
a) 4 dd: H2SO4, Na2SO4, NaOH, HCl
b) H2SO4, BaCl2, Ba(OH)2, NaSO4
c) Na2SO4, Na2CO3, NaCl, BaCl2
Mọi người giúp em với ạ. Em đang cần gấp lắm ạ. Em cảm ơn
aNhận biết: HCl; H2SO4; Na2SO4; NaOH
trích mẫu thử
- cho quỳ tím vào mỗi mẫu
+ mẫu làm quỳ tím hóa đỏ là HCl và H2SO4 (*)
+ mẫu làm quỳ hóa xanh là NaOH
+ mẫu không làm quỳ tím đổi màu là Na2SO4
- cho dd BaCl2 vào (*)
+ mẫu tạo ra kết tủa trắng là H2SO4
+ mẫu không hiện tượng là HCl
pthh : BaCl2 + H2SO4 => BaSO4 + 2HCl
b)
Quỳ tím
Hóa xanh: Ba(OH)2
Hóa đỏ: H2SO4
Không đổi màu:Na2SO4, BaCl2
Cho Ba(OH)2 vào nhóm không đổi màu, có kết tủa là Na2SO4.
Mọi người giúp em câu này với ạ Đốt cháy hoàn toàn m gam FeS2 trong O2 thu được Fe2O3 và SO2. Hấp thụ hết SO2 vào dung dịch chứa -0,015 mol Ba(OH)2. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,17 gam kết tủa. Tính m. Cảm ơn mọi người đã trả lời ạ....
Mọi người giúp em giải bài tập này với ạ. Em cảm ơn nhiều lắm.
a: góc AED+góc AFD=180 độ
=>AEDF nội tiếp
=>góc AEF=góc ADF=góc C
=>góc FEB+góc FCB=180 độ
=>FEBC nội tiếp
b: Xét ΔGBE và ΔGFC có
góc GBE=góc GFC
góc G chung
=>ΔGBE đồng dạng với ΔGFC
=>GB/GF=GE/GC
=>GB*GC=GF*GE
Cho 7,8g hỗn hợp gồm Al và Mg tác dụng với dd HCl 1M thoát ra 8,96 lít khí H2.
a)Tính số gam của từng kim loại.
b)Tính thể tích dd đồng thời NaOH 2M và Ba(OH)2 0,1M cần dùng để trung hòa hết lượng axit trên?
Cảm ơn đã giúp mình!
a) PTHH: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)
a_____3a_______a______\(\dfrac{3}{2}a\) (mol)
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\uparrow\)
b_____2b_______b______b (mol)
Ta lập HPT: \(\left\{{}\begin{matrix}27a+24b=7,8\\\dfrac{3}{2}a+b=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Al}=0,2\cdot27=5,4\left(g\right)\\m_{Mg}=2,4\left(g\right)\\n_{HCl}=0,8\left(mol\right)=n_{H^+}\end{matrix}\right.\)
b) PT ion: \(H^++OH^-\rightarrow H_2O\)
0,8______0,8
Ta có: \(\left[OH^-\right]=C_{M_{NaOH}}+2C_{M_{Ba\left(OH\right)_2}}=2,2\left(M\right)\) \(\Rightarrow V_{OH^-}=\dfrac{0,8}{2,2}\approx0,36\left(l\right)\)
Cân bằng các phương trình hóa học
1) MgCl2 + KOH → Mg(OH)2 + KCl
2) Cu(OH)2 + HCl → CuCl2 + H2O
Mọi người cố gắng giúp em mấy câu này vs mấy câu GDCD với, mai em nộp bài tập cho cô giáo với cả bài tập GDCD cô giao trc hè nữa :(((
\(MgCl_2+2KOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2+2KCl\)
\(Cu\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow CuCl_2+2H_2O\)
1) MgCl2 + 2KOH → Mg(OH)2 + 2KCl
2) Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 + 2H2O
1) MgCl2 + 2KOH --> Mg(OH)2 + 2KCl
2) Cu(OH)2 + 2HCl --> CuCl2 + 2H2O
Dung dịch X gồm KOH xM và Ba(OH)2 0,2M. Hấp thụ hết 0,1 mol CO2 vào 300ml dd X, sau khi kết thúc phản ứng thu đc 9,85g kết tủa. Xác định giá trị của X
Mong mọi người giúp đỡ, em cảm ơn trước ạ <333
\(\left\{{}\begin{matrix}n_{KOH}=0,3.x\left(mol\right)\\n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,06\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(n_{BaCO_3}=\dfrac{9,85}{197}=0,05\left(mol\right)\)
PTHH: Ba(OH)2 + CO2 --> BaCO3 + H2O
_______0,06--->0,06----->0,06
2KOH + CO2 --> K2CO3 + H2O
0,3x->0,15x---->0,15x
K2CO3 + CO2 + H2O --> 2KHCO3
0,15x->0,15x
BaCO3 + CO2 + H2O --> Ba(HCO3)2
0,01--->0,01
=> 0,06 + 0,3x + 0,01 = 0,1
=> x = 0,1