Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
nguyễn mạnh tuấn
bài vừa rồi em gửi có UL min max đề không có đáp án chắc là bị lỗi đề. giờ em có 1 bài tương tự vậy mong thầy chỉ em cách giải dạng bài nàyĐặt điện áp xoay chiều u 100căn2 cos(wt) V. (có w thay đổi trên đoạn [50pi;100pi]) vào 2 đầu RLCR100  L1/pi, C 10^-4/pi. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện C có giá trị lớn nhất và nhỏ nhất tương ứng làA. (200căn3)/3V; 100V                                                   B. 100căn3V; 100VC. 200V;100V                                                    ...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Mina Park
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
31 tháng 7 2016 lúc 17:44

vs lại cho em hỏi thầy Phynit là sao cô violet hôm nay k on

Mina Park
31 tháng 7 2016 lúc 17:29

Bài đó có 2 câu trả lời là của Jung Eunmi và Nguyễn Trần Hà Anh... E thấy là của Jung Eunmi đúng vì câu trả lời của nguyễn trần hà anh thì e thấy bạn ấy k tính khối lượng dung dịch axit để  áp dụng định luật bảo toàn khối lượng vào tính khối lượng sau phản ứng ạ.. Thày xem xét lại nhé!

Công Chúa Hoa Hồng
31 tháng 7 2016 lúc 17:56

Góc học tập của Violet | Học trực tuyến vào đây này

 

nguyễn mạnh tuấn
Xem chi tiết
nguyễn mạnh tuấn
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
9 tháng 10 2015 lúc 22:26

Điện xoay chiều thú vị ở chỗ đó, chúng ta có thể dùng biến đổi đại số, dùng giản đồ véc tơ (tạm gọi là véc tơ thường - véc tơ buộc và véc tơ trượt), ngoài ra còn có thể dùng số phức để giải. Tùy từng bài toán và tùy từng kinh nghiệm của mỗi người thì sẽ biết nên làm theo cách nào cho hợp lí. Em hãy cứ làm nhiều bài tập điện xoay chiều thì em sẽ nhận ra điều đó.

Dùng giản đồ véc tơ thường thì hầu như dạng bài tập nào cũng giải được.

Còn véc tơ trượt là một biến thể của véc tơ thường (dựa vào tính chất cộng véc tơ trong toán học), làm cho hình vẽ đỡ rối hơn.

Còn nên dùng theo cách nào thì như mình nói tùy từng bài toán và kinh nghiệm của mỗi người. Kinh nghiệm của mình là những bài toán mà cho mối liên hệ các điện áp chéo nhau (VD: URL, URC,...) thì dùng véc tơ thường, trường hợp còn lại thì dùng véc tơ trượt.

nguyễn mạnh tuấn
9 tháng 10 2015 lúc 23:54

vâng em cảm ơn thầy ạ.

nguyễn mạnh tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
30 tháng 9 2015 lúc 10:08

Nếu bài này giả thiết như vậy là vô lí, vì URC không thể vuông pha với ULC , chưa kể đến suy luận của em ở trên.

Mình nghĩ bài này cuộn dây phải có điện trở r, và ULC phải là UdâyC =  80căn3; udâyC vuông pha với uLC.

 

nguyễn mạnh tuấn
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
17 tháng 9 2015 lúc 9:50

Tần số thay đổi để Uc max thì: \(\omega=\frac{1}{L}\sqrt{\frac{L}{C}-\frac{R^2}{2}}=\frac{\pi}{2}\sqrt{\frac{2.\pi}{\pi.4.10^{-4}}-\frac{2.30^2}{2}}=5\sqrt{41}\pi\)

Công suất tiêu thụ: \(P=\frac{U^2}{R^2+\left(Z_L-Z_C\right)^2}.R=\frac{2.100^2}{2.30^2+\left(5\sqrt{41}\pi\frac{2}{\pi}-\frac{1}{5\sqrt{41}\pi.\frac{4.10^{-4}}{\pi}}\right)^2}.30\sqrt{2}\)\(=530W\)

nguyễn mạnh tuấn
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
12 tháng 8 2015 lúc 23:29

Do trong 2 trường hợp, Io là như nhau, nên Z1 = Z2

\(\Leftrightarrow\cos\varphi_1=\cos\varphi_2\Leftrightarrow\varphi_1=-\varphi_2\)(Vì 1 cái âm, 1 cái dương)

 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 9 2018 lúc 16:11

Chọn D.

nguyễn mạnh tuấn
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
22 tháng 9 2015 lúc 21:16

Dựa theo biểu thức w để Uc (hoặc UL) max (\(\sqrt{\frac{L}{C}-\frac{R^2}{2}}\) có nghĩa), em có thể dễ dàng chứng mình đc:

Khi tăng dần tốc độ góc ω từ 0 đến ∞ thì điện áp trên các linh kiện sẽ lần lượt đạt cực đại theo thứ tự: C, R, L.

Nguyễn Yuki
Xem chi tiết
nguyễn trướng phi
24 tháng 9 2016 lúc 20:13

XIn thầy không phạt bạn quá nặng .Thay vào đó nhờ thầy giải thích cho bạn hiêu ra và khuyên bạn lần sau đừng làm vậy nữa

dang kim chi
29 tháng 9 2016 lúc 10:37

bợp lại sợ j