- Cho tứ giác ABCD có A=70, B=110, C= 1 phần 3 D. Tính số đo góc C, D
Tứ giác ABCD có góc A = 110°, góc D = 70°. Tính số đo góc B, C biết tỉ số giữa 2 góc là 7 phần 3.
`\hat{B}/\hat{C}=7/3`
`=>\hatB=7/3hatC`
Ta có:`hatA+hatB+hatC+hatD=360^o`
`=>hatB+hatC=360^o-hatA-hatD=360^o-180^o=180^o`
`=>7/3hatC+hatC=180^o`
`=>10/3hatC=180^o`
`=>hatC=54^o`
`=>hatB=7/3hatC=126^o`
Ta có: \(\angle\left(A\right)+\angle\left(B\right)+\angle\left(C\right)+\angle\left(D\right)=360^0\)
\(=>\angle\left(B\right)+\angle\left(C\right)=360-110-70=180^0\left(1\right)\)
lại có: \(\dfrac{\angle\left(B\right)}{\angle\left(C\right)}=\dfrac{7}{3}=>\angle\left(B\right)=\dfrac{7\angle\left(C\right)}{3}\left(2\right)\)
thế(2) vào(1)\(=>\angle\left(C\right)+\dfrac{7\angle\left(C\right)}{3}=180=>\angle\left(C\right)=54^0\)
\(=>\angle\left(B\right)=180-54=126^o\)
Bài 3: Cho tứ giác ABCD có AB//CD và góc D =60 độ
a) Tính số đo góc A?
b) Biết góc B phần góc D = 4/5. Tính góc B, góc C
Bài 4: Cho tứ giác ABCD, góc A - góc B = 40 độ. Các tia phân giác của góc C, góc D cắt nhau tại O. Cho biết góc COD= 110 độ. Chứng minh rằng AB vuông góc với BC
Nhờ các bạn hướng dẫn mình hai bài này
a) Vì AB//CD, ta có góc ACD = góc BCD = 180 - góc D = 180 - 60 = 120 độ.
Vì AB//CD, ta có góc ACD = góc BAD.
Vậy số đo góc A là 120 độ.
b) Gọi góc BCD là x độ.
Theo giả thiết, góc B phần góc D = 4/5, ta có:
góc B = (4/5) * góc D
= (4/5) * 60
= 48 độ.
Vì AB//CD, ta có góc BCD = góc BAD.
Vậy góc BAD = góc BCD = x độ.
Vì tứ giác ABCD là tứ giác lồi, tổng các góc trong tứ giác ABCD là 360 độ.
Ta có: góc A + góc B + góc C + góc D = 360 độ.
Vì góc D = 60 độ, góc A = 120 độ và góc B = 48 độ, ta có:
120 + 48 + góc C + 60 = 360
góc C = 360 - 120 - 48 - 60 = 132 độ.
Vậy số đo góc B là 48 độ và số đo góc C là 132 độ.
* Ib = bài 4
cho tứ giác ABCD có góc A= 110 độ; góc D= 70 độ
a. chứng minh AB//CD
b. Tính số đo góc B, biết tỉ số giữa hai góc B và C là 7/3
a, A + D = 110 + 70 = 180độ
=> AB // CD ( hai góc trong cùng phía bù nhau)
b, vì AB//CD => B +C = 180 độ
B: C = 7/3 => B /7 = C / 3 = (B+C) /(7+3) = 180 / 10 = 18 độ (Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau)
=> B = 18 . 7 = 126độ
Cho tứ giác ABCD có
góc A = 110 độ
Góc B = 70 độ
Góc C = 60 độ
Tính số đo góc D
\(\widehat{D}=360^0-\widehat{A}-\widehat{B}-\widehat{C}\)
\(=360^0-110^0-70^0-60^0\)
\(=120^0\)
\(360^0\)là tổng 4 góc trong 1 tứ giác
Cho tứ giác \(ABCD\), biết \(\widehat A = 60^\circ ;\;\widehat B = 110^\circ ;\;\widehat D = 70^\circ \). Khi đó số đo góc \(C\) là:
A. \(120^\circ \)
B. \(110^\circ \)
C. \(130^\circ \)
D. \(80^\circ \)
Ta có tổng 4 góc trong tứ giác là: \(360^o\)
\(\Rightarrow\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}+\widehat{D}=360^o\)
Hay: \(60^o+110^o+\widehat{C}+70^o=360^o\)
\(\Rightarrow\widehat{C}=360^o-\left(110^o+60^o+70^o\right)120^o\)
Vậy chọn đáp án A
cho tứ giác ABCD có góc A = 80 độ, góc B= 70 , góc C = 110 . tính góc D
tổng 4 góc của tứ giác = 3600
vậy ta có:
góc A + góc B + góc C + góc D = 3600
800 + 700 + 1100 + góc D = 3600
=> góc D = 3600 - ( 800 + 700 + 1100 ) = 1000
vậy góc D = 1000
Trong các số tự nhiên phạm vi từ 10 000 đến 100 000 có bao nhiêu số thỏa mãn điều kiện: các chữ số của nó theo thứ tự từ trái sang phải là dãy tăng..
Các ví dụ:
- Số 12348 thỏa mãn điều kiện trên vì 1 < 2 < 3 < 4 < 8;
- Số 22345 không thoả mãn vì chữ số thứ nhất (2) và chữ số thứ hai (2) bằng nhau
- Số 12354 không thỏa mãn vì dãy các chữ số 1 ; 2 ; 3 ; 5 ; 4 không phải là dãy tăng. (5 > 4)
1. Định nghĩa
Một tứ giác có bốn đỉnh nằm trên một đường tròn gọi là tứ giác nội tiếp đường tròn (gọi tắt là nội tiếp đường tròn)
2. Định lí
Trong một tứ giác nôị tiếp, tổng số đo hai góc đối diện bằng 1800
ABCD nội tiếp đường tròn (O)
⇒
3. Định lí đảo
Nếu tứ giác có tổng số đo hai góc đối diện bằng 1800 thì tứ giác đó nội tiếp được đường tròn
Giải bài 44,45,46, 47,48,49, 50,51,52 trang 86,87 SGK Toán 9 tập 2: Cung chứa góc
B. Hướng dẫn giải bài tập trong SGK Bài Góc nội tiếp Toán 9 tập 2 phần hình học trang 89,90
Bài 53 trang 89 SGK Toán 9 tập 2 – Hình học
Biết ABCD là tứ giác nội tiếp. Hãy điền vào ô trống trong bẳng sau (nếu có thể)
Đáp án và hướng dẫn giải bài 53:
– Trường hợp 1:
Ta có ∠A + ∠C = 180o => ∠C = 180o – ∠A= 180o – 80o = 100o
∠B + ∠D = 180o => ∠D = 180o – ∠B= 180o – 70o = 110o
Vậy điểm ∠C =100o , ∠D = 110o
– Trường hợp 2:
∠A + ∠C = 180o => ∠A = 180o – ∠C = 180o – 105o = 75o
∠B + ∠D = 180o => ∠B = 180o – ∠D= 180o – 75o = 105o
– Trường hợp 3:
∠A + ∠C = 180o => ∠C = 180o – ∠A = 180o – 60o = 120o
∠B + ∠D = 180o => Chẳng hạn chọn ∠B = 70o ; ∠D= 110o
– Trường hợp 4: ∠D = 180o – ∠B= 180o – 40o = 140o
Còn lại ∠A + ∠C = 180o Chẳng hạn chọn ∠A = 100o ,∠B = 80o
– Trường hợp 5: ∠A = 180o – ∠C = 180o – 74o = 106o
∠B = 180o – ∠D = 180o – 65o = 115o
– Trường hợp 6: ∠C = 180o – ∠A = 180o – 95o = 85o
∠CB= 180o – ∠D = 180o – 98o = 82o
Vậy điền vào ô trống ta được bảng sau:
Bài 54 trang 89 SGK Toán 9 tập 2 – Hình học
Tứ giác ABCD có ∠ABC + ∠ADC = 180o. Chứng minh rằng các đường trung trực của AC, BD, AB cùng đi qua một điểm.
Đáp án và hướng dẫn giải bài 54:
Ta có Tứ giác ABCD có tổng hai góc đối diện bằng 180o (∠ABC + ∠ADC = 180o)nên nội tiếp đường tròn tâm O, ta có
⇒ OA = OB = OC = OD = bán kính (O)
⇒ O thuộc các đường trung trực của AC, BD, AB
Vậy các đường đường trung trực của AB, BD, AB cùng đi qua O.
Bài 55 trang 89 SGK Toán 9 tập 2 – Hình học
Cho ABCD là một tứ giác nội tiếp đường tròn tâm M, biết ∠DAB = 80o, ∠DAM = 30o, ∠BMC = 70o.
Hãy tính số đo các góc ∠MAB, ∠BCM, ∠AMB, ∠DMC, ∠AMD, ∠MCD
và ∠BCD.
Đáp án và hướng dẫn giải bài 55:
Ta có: ∠MAB=∠DAB – ∠DAM = 80o – 30o = 50o (1)
– ∆MBC là tam giác cân (MB= MC) nên ∠BCM =( 180o – 70o )/2 = 55o (2)
– ∆MAB là tam giác cân (MA=MB) nên ∠MAB = 50o (theo (1))
Vậy ∠AMB = 180o – 2. 50o = 80o
∠BAD =1/2 sđBCD (số đo góc nội tiếp bằng nửa số đo của cung bị chắn)
=> sđBCD = 2 ∠BAD = 2. 80o = 160o
Mà sđBC = ∠BMC = 70o (số đo ở tâm bằng số đo cung bị chắn)
Vậy cung DC = 160o – 70o = 90o (vì C nằm trên cung nhỏ BD)
Suy ra ∠DMC = 90o (4)
∆MAD là tam giác cân (MA= MD)
Suy ra ∠AMD = 180o – 2.30o = 120o (5)
∆MCD là tam giác vuông cân (MC= MD) và ∠DMC = 90o
Suy ra ∠MCD = ∠MDC = 45o (6)
∠BCD = 100o theo (2) và (6) và vì CM là tia nằm giữa hai tia CB, CD.
Bài 56 trang 89 SGK Toán 9 tập 2 – Hình học
Xem hình 47. Hãy tìm số đo các góc của tứ giác ABCD
Đáp án và hướng dẫn giải bài 56:
Tam giác ABF có ∠A + ∠B + ∠F = 1800
⇔ ∠A = 1800 – ∠B – ∠F
=1800 – ∠B -200 = 160 – ∠B (1)
Tam giác ADE có ∠A + ∠D + ∠E = 1800
⇔ ∠A = 1800 – ∠D – ∠E = 1800 – ∠D – 400 =1400 -∠D (2)
Công (1) và (2) ta có 2∠A = 1600 – ∠B + 1400 – ∠D = 3000 – (∠B +∠D)
Mà (∠B +∠D) = 1800 nên 2∠A =3000 – 1800 = 1200 ⇔ ∠A =600
Từ (1) ⇒ ∠B = 1600 – ∠A = 1600 – 600 = 1000
Từ (2) ⇒ ∠D = 1400 – ∠A = 1400 – 600 = 800
Ngoài ra ∠A + ∠C = 1800 nên ∠C = 1800 – ∠A = 1800 – 600 = 1200
Bài 57 trang 89 SGK Toán 9 tập 2 – Hình học
Trong các hình sau, hình nào nội tiếp được một đường tròn:
Hình bình hành, hình chữ nhật, hình vuông, hình thang, hình thang vuông, hình thang cân ? Vì sao?
Đáp án và Hướng dẫn giải bài 57:
Hình bình hành nói chung không nội tiếp được đường tròn vì tổng hai góc đối diện không bằng 180o.Trường hợp riêng của hình bình hành là hình chữ nhật (hay hình vuông) thì nội tiếp đường tròn vì tổng hai góc đối diện là 90o + 90o = 180o
Hình thang nói chung, hình thang vuông không nội tiếp được đường tròn.
Hình thang cân ABCD (BC= AD) có hai góc ở mỗi đáy bằng nhau ∠A = ∠B, ∠C = ∠D; mà ∠A + ∠D = 180o (hai góc trong cùng phía tạo bởi cát tuyến AD với AB// CD),suy ra ∠A + ∠C = 180o . Vậy hình thang cân luôn có tổng hai góc đối diện bằng 180o nên nội tiếp được đường tròn.
Bài 58 trang 90 SGK Toán 9 tập 2 – Hình học
Cho tam giác đều ABC. Trên nửa mặt phẳng bờ BC không chứa đỉnh A, lấy điểm D sao cho DB = DC và ∠DCB =1/2∠ACB.
a) Chứng minh ABDC là tứ giác nội tiếp.
b) Xác định tâm của đường tròn đi qua bốn điểm A, B, D, C.
Đáp án và Hướng dẫn giải:
a) Theo giả thiết, ∠DCB = 1/2 ∠ACB = 1/2. .60o = 30o
∠ACD = ∠ACB + ∠BCD (tia CB nằm giữa hai tia CA, CD)
=> ∠ACD = 60o + 30o = 90o (1)
Do DB = CD nên ∆BDC cân => ∠DBC = ∠DCB = 30o
Từ đó ∠ABD = 60o + 30o = 90o (2)
Từ (1) và (2) có ∠ACD + ∠ABD = 180o nên tứ giác ABDC nội tiếp được.
b) Vì ∠ABD = 90o nên ∠ABD là góc nội tiếp chăn nửa đường tròn đường kính AD, tâm O là trung điểm của AD.
Tương tự ∠ACD = 90o, nên ∠ACD là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn đường kính AD.
Vậy tứ giác ABCD nội tiếp trong đường tròn đường kính AD với tâm O là trung điểm của AD.
1. cho tứ giác ABCD biết góc A : góc B : góc c ; góc D = 1:2:3:4 tính các góc của tứ giác
2. chó tứ giác ABCD có góc A =105 độ: góc B = 130 độ, góc C-góc D = 25 độ. Tính góc C, góc D
3. Cho tứ giác ABCD có góc A = 57 độ, C= 110 độ, D= 75 độ. Tính góc ngoài tại B
4. Chứng minh rằng: Biết 1 tứ giác tổng 2 đường chéo lớn hơn nửa chu vi của tứ giác
5. Cho tứ giác ABCD có góc B+gócD= 180 độ, AC là tia phân giác góc A. Chứng minh cạnh CB = cạnh CD
1: Đặt góc A=a; góc B=b; góc C=c; góc D=d
Theo đề, ta có: a/1=b/2=c/3=d/4 và a+b+c+d=360
Áp dụng tính chất của DTSBN, ta được:
a/1=b/2=c/3=d/4=(a+b+c+d)/(1+2+3+4)=360/10=36
=>a=36; b=72; c=108; d=144
2:
góc C+góc D=360-130-105=230-105=125
góc C-góc D=25 độ
=>góc C=(125+25)/2=75 độ và góc D=75-25=50 độ
3:
góc B=360-57-110-75=118 độ
số đo góc ngoài tại B là:
180-118=62 độ
Cho tứ giác abcd biết a=50,b=70,c-d=20. Tính số đo góc C, D
\(\widehat{C}=130^0;\widehat{D}=110^0\)
Xét tứ giác ABCD có: A+B+C+D=360⇒C+D=240 mà C-D=20
⇒C=( 240+20):2=130
⇒D=110
Cho tứ giác ABCD có góc A = 70 độ, góc B = 160 độ, góc C= D10 độ. Tính số đo của các góc C, D
C=D10 độ chỗ này mk ko hiểu,giải thích chỗ này giùm mk vs?