Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Minh Quốc
Xem chi tiết
Kiệt ღ ๖ۣۜLý๖ۣۜ
11 tháng 5 2016 lúc 15:28

Đun nóng liên tục hỗn hợp, khi đến 232 độ C,kẽm nóng chảy chảy sang thể lỏng, thu đc kẽm 

Tiếp tục đun đén 960 độ C, bạc nóng chảy, thu được bạc.

Sau khi thu được kẽm và bạc, phần còn sót lại chính là vàng,không cần đun đến 1064 độ C để lấy vàng lỏng.

Do Trang
1 tháng 5 2017 lúc 10:40

tại sao sấy tóc lại làm cho tóc mau khô ???

 

Nguyễn Lê Diệu Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Thế
17 tháng 4 2016 lúc 13:07

Ko. Vì nhiệt đó nóng chảy của kẽm là 420oC; nhiệt độ nóng chảy của chì là 327oC. Mà lúc thả miếng kẽm vào thì chì đang nóng chảy => nhiệt độ của chì lúc đó = 327oC => Kẽm ko bị nóng chảy ( Vì nhiệt độ nóng chảy của kẽm là 420oC mà lúc đó nhiệt độ của chì là 327oC)

Nguyễn Đình Phú
17 tháng 4 2016 lúc 12:14

Con lạy má khó bỏ mẹ ra oho

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 10 2019 lúc 4:32

Chọn D

Vì tính chất của nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc là: Nhiệt độ nóng chảy của một chất luôn bằng nhiệt độ đông đặc của chất đó.

Nguyễn Minh Sơn
31 tháng 10 2021 lúc 11:23

D. Nhiệt độ nóng chảy của một chất luôn bằng nhiệt độ đông đặc của chất đó

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 2 2019 lúc 15:39

Chọn D

Nhiệt độ nóng chảy, và đông đặc của nước là giống nhau, cùng ở 0oC, chỉ khác nhau ở chiều thay đổi trạng thái từ rắn sang lỏng hay từ lỏng sang rắn. Nước đá sẽ chuyển từ thể rắn sang thể lỏng ở 0oC, và nước cũng sẽ chuyển từ thể lỏng sang thể rắn (nước đá) ở 0oC.

Nguyễn Minh Sơn
31 tháng 10 2021 lúc 11:23

D. Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc

Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết
Lê Ngọc Anh
5 tháng 5 2021 lúc 22:16

Chất này là chất gì bn ?

Nguyễn Quốc Lộc
Xem chi tiết
Kudo không nhớ
12 tháng 4 2016 lúc 19:08

 

So sánh nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của nước

 

C. nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc

cô bé nghịch ngợm
11 tháng 4 2016 lúc 20:37

Là câu C nha bn

Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc.

Cô Gai Hayy Cươii
11 tháng 4 2016 lúc 22:01

C nha pn hihi

Anh Duong Pham
Xem chi tiết
Trần Ngọc Linh Chi
Xem chi tiết
Tài Nguyễn Tuấn
6 tháng 5 2016 lúc 20:50

Đầu tiên, nung nóng hỗn hợp lên đến 232oC, khi này thì kẽm bị nóng chảy, chuyển thành thể lỏng. Như vậy là việc tách kẽm ra khỏi hỗn hợp đã hoàn thành.

Tiếp theo, nung nóng tiếp đến 960oC, khi này thì bạc bị nóng chảy, chuyển thành thể lỏng. Như vậy là việc tách bạc ra khỏi hỗn hợp đã hoàn thành.

Lúc này chỉ còn lại vàng. Như vậy là hỗn hợp đã được tách riêng ra thành từng loại.

Chúc bạn học tốt!

Nguyễn Thế Vinh
6 tháng 5 2016 lúc 21:31

chịuleuleu

Nguyễn Thị Mỹ Linh
6 tháng 5 2016 lúc 21:42

Đun nóng iên tục hỗn hợp, khi đến 232 độ C,kẽm nóng chảy, thu kẽm nguyên chất.

Tiếp tục đun đén 960 độ C, bạc nóng chảy, thu được bạc nguyên chất

Sau khi thu được kẽm và bạc, kim loại còn sót lại chính là vàng,không cần đun đến 1064 độ C để lấy vàng lỏng

Trần Nghiên Hy
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Bảo
29 tháng 4 2016 lúc 18:40

Câu 16: B

Chúc bạn học tốt!hihi

Nguyễn Thế Bảo
29 tháng 4 2016 lúc 18:44

Nhầm D. 

Nguyễn Thế Bảo
29 tháng 4 2016 lúc 18:45

Vì các đáp án a; b; c đều sai, trong khi đáp án đúng là nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc. Bởi thế nên có thể là đáp án D hoặc đề sai