Những câu hỏi liên quan
Lê Đức Khanh
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Mai
Xem chi tiết
Lê Song Phương
8 tháng 7 2023 lúc 7:48

 Ta thấy 1 cặp tam giác đồng dạng quen thuộc là \(\Delta HAB~\Delta HCA\), từ đó suy ra \(\dfrac{S_{HAB}}{S_{HCA}}=\left(\dfrac{AB}{AC}\right)^2\). Mà ta lại có \(\dfrac{S_{HAB}}{S_{HCA}}=\dfrac{HB}{HC}\) (2 tam giác có chung đường cao hạ từ A) nên suy ra đpcm.

Bình luận (0)
Vũ Lan Anh
Xem chi tiết
phương Thảo
Xem chi tiết
Ricky Kiddo
1 tháng 8 2021 lúc 21:39

Theo định lí Pitago

Xét tam giác ABH vuông tại H => AB2 - HB2 = AH2

Xét tam giác ACH vuông tại H => AC2 - HC2 = AH2

=> AB2 - HB2 = AC2 - HC2=AH2

=> AB2 + HC2 = AC2 + HB2

Bình luận (0)
Vycute
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 6 2023 lúc 21:01

Xét ΔHAB vuông tại H có HM là đường cao

nên BH^2=BM*BA; AH^2=AM*AB

=>BM=BH^2/BA; MA=AH^2/AB

BM/MA=BH^2/BA:AH^2/AB

\(=\dfrac{BH^2}{AH^2}=\dfrac{BH^2}{BH\cdot HC}=\dfrac{BH}{HC}\)

\(=\dfrac{AB^2}{BC}:\dfrac{AC^2}{BC}=\dfrac{AB^2}{AC^2}\)

Bình luận (0)
Phạm Thị Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 3 2023 lúc 23:53

a: Xét ΔABC vuông tai A và ΔHBA vuông tại H co

góc B chung

=>ΔABC đồng dạng với ΔHBA

b: \(BC=\sqrt{8^2+15^2}=17\left(cm\right)\)

AH=8*15/17=120/17(cm)

c: AM*AB=AH^2

AN*AC=AH^2

=>AM*AB=AN*AC

Bình luận (0)
Nguyễn Hữu Cường
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Cường
20 tháng 7 2018 lúc 21:43

ai làm đc mk sẽ lấy nhiều nik để cho nhiều like nha

Bình luận (0)
luynh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 10 2023 lúc 12:07

a: BC=BH+CH

=3,6+6,4=10(cm)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(AH^2=HB\cdot HC\)

=>\(AH^2=3,6\cdot6,4=23,04\)

=>\(AH=\sqrt{23,04}=4,8\left(cm\right)\)

ΔAHC vuông tại H

=>\(AC^2=AH^2+HC^2\)

=>\(AC^2=4,8^2+6,4^2=64\)

=>AC=8(cm)

Xét ΔABC vuông tại A có \(sinB=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{4}{5}\)

nên \(\widehat{B}\simeq53^0\)

ΔABC vuông tại A

=>\(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\)

=>\(\widehat{ACB}\simeq90^0-53^0=37^0\)

b: Sửa đề; \(AM\cdot MB+AN\cdot NC=MN^2\)

Xét tứ giác AMHN có

\(\widehat{AMH}=\widehat{ANH}=\widehat{MAN}=90^0\)

=>AMHN là hình chữ nhật

Xét ΔHAB vuông tại H có HM là đường cao

nên \(AM\cdot MB=HM^2\)

Xét ΔHAC vuông tại H có HN là đường cao

nên \(AN\cdot NC=HN^2\)

\(AM\cdot MB+AN\cdot NC=HM^2+HN^2=MN^2\)

c: AK\(\perp\)MN

=>\(\widehat{ANM}+\widehat{KAC}=90^0\)

mà \(\widehat{ANM}=\widehat{AHM}\)(AMHN là hình chữ nhật)

nên \(\widehat{AHM}+\widehat{KAC}=90^0\)

mà \(\widehat{AHM}=\widehat{B}\left(=90^0-\widehat{HAB}\right)\)

nên \(\widehat{B}+\widehat{KAC}=90^0\)

mà \(\widehat{B}+\widehat{KCA}=90^0\)

nên \(\widehat{KAC}=\widehat{KCA}\)

=>KA=KC

\(\widehat{KAC}+\widehat{KAB}=90^0\)

\(\widehat{KCA}+\widehat{KBA}=90^0\)

mà \(\widehat{KAC}=\widehat{KCA}\)

nên \(\widehat{KAB}=\widehat{KBA}\)

=>KA=KB

mà KA=KC

nên KB=KC

=>K là trung điểm của BC

Bình luận (0)
Minh Phươngk9
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 10 2023 lúc 9:44

loading...  loading...  

Bình luận (0)