Những câu hỏi liên quan
hung nguyen duy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 5 2023 lúc 8:16

Gọi E là giao của AO và MN

MN là đường trung bình của ΔABC

=>MN//BC

=>MN vuông góc AO tại E

PA^2=PE^2+AE^2

=AN^2-EN^2+OP^2-EO^2

=NC^2-EN^2+PQ^2+QO^2-EO^2

=NO^2-R^2+PQ^2+R^2-NO^2

=PQ^2

=>PA=PQ

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 7 2019 lúc 4:58

4) Gọi P, Q lần lượt là tâm của các đường tròn ngoại tiếp tam giác MBK, tam giác MCK và E là trung điểm của đoạn PQ. Vẽ đường kính ND của đường tròn (O) . Chứng minh ba điểm D, E, K thẳng hàng.

Vì N là điểm chính giữa cung nhỏ BC nên DN là trung trực của BC nên DN là phân giác  B D C ^

Ta có  K Q C ^ = 2 K M C ^  (góc nọi tiếp bằng nửa góc ở tâm trong dường tròn (Q))

N D C ^ = K M C ^  (góc nội tiếp cùng chắn cung  N C ⏜ )

Mà  B D C ^ = 2 N D C   ^ ⇒ K Q C ^ = B D C ^

Xét 2 tam giác BDC & KQC là các các tam giác vuông tại DQ có hai góc ở  ⇒ B C D ^ = B C Q ^  do vậy D, Q, C thẳng hàng nên KQ//PK

Chứng minh tương tự ta có  ta có D, P, B thẳng hàng và DQ//PK

Do đó tứ giác PDQK là hình bình hành nên E là trung điểm của PQ cũng là trung điểm của DK. Vậy D, E, K thẳng hàng (điều phải chứng minh).

nguyễn ngọc thanh nhi
Xem chi tiết
Anh Minh Cù
Xem chi tiết
Khánh Anh
Xem chi tiết
Maria
Xem chi tiết
Phan Minh Huy
Xem chi tiết
nguyễn ngọc thanh nhi
Xem chi tiết
Frienke De Jong
Xem chi tiết
An Thy
29 tháng 6 2021 lúc 10:00

MN cắt OH tại A.

Vì MN là trung trực \(\Rightarrow MN\bot OH\) và A là trung điểm OH

mà \(PQ\bot OH\) \(\Rightarrow PQ\parallel MN\)

Xét \(\Delta OHQ\) có A là trung điểm OH và \(AN\parallel HQ\)

\(\Rightarrow N\) là trung điểm OQ

Tương tự \(\Rightarrow M\) là trung điểm OP

\(\Rightarrow MN\) là đường trung bình tam giác OPQ

\(\Rightarrow PQ=2MN\)

Vì MN là trung trực OH \(\Rightarrow MH=MO=OH\left(=R\right)\Rightarrow\Delta MOH\) đều

\(\Rightarrow MA=sinMHA.MH=sin60.R=\dfrac{\sqrt{3}}{2}R\Rightarrow MN=\sqrt{3}R\)

\(\Rightarrow PQ=2\sqrt{3}R\)

undefined